Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại.
b, Nhìn lên những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngay thơ, hứa hẹn sự trường thành.
c, Một tuần sau, em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của bố mẹ tôi.
a, Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại.
b, Nhìn lên những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngay thơ, hứa hẹn sự trường thành.
c, Một tuần sau, em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của bố mẹ tôi.
Các cụm tính từ có trong đoạn văn là:
Tre lũy làng thay lá... mùa lá mới và òa nở thứ màu xanh nắng sớm chiếu vào trong như màu ngọc,cảnh quần thể,báo hiệu một mùa hè sôi động.Thân tre cứng cỏi,tán tre mềm mại.Mưa rào ập xuống,rồi trời tạnh,mối cảnh,chuồn chuồn đag cài trong bầu trời đầy mây sốp trắng.Nhìn lên những ngọn tre thay lá,những búp tre non kín đáo,ngây thơ hứa hẹn sự trưởng thành,lòng yêu quê của con người được bồi đắp lúc nào không rõ!
Tìm các cụm tính từ trong đoạn trích trên rồi điền vào mô hình cụm tính từ:
Tre lũy làng thay lá... mùa lá mới và òa nở thứ màu xanh nắng sớm chiếu vào trong như màu ngọc,cảnh quần thể,báo hiệu một mùa hè sôi động.Thân tre cứng cỏi,tán tre mềm mại.Mưa rào ập xuống,rồi trời tạnh,mối cảnh,chuồn chuồn đang cài trong bầu trời đầy mây xốp trắng.Nhìn lên những ngọn tre thay lá,những búp tre non kín đáo,ngây thơ hứa hẹn sự trưởng thành,lòng yêu quê của con người được bồi đắp lúc nào không rõ!
Câu 1:
- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt là: Tự sự và miêu tả.
Câu 2:
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên là So sánh.
Câu 3:
- Sự vật được so sánh trong đoạn trích trên là:
+Những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng
+ Lá bàng mới nảy trông như ngọn lửa xanh.
+ Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun.
Câu 4:
- Tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên là:
+ xanh
+ thật dày
+ màu ngọc bích
+ màu vàng đục
+ đỏ
K cho mik nhé!
Chúc bn luôn hok giỏi!^^
Câu 1: (0,25 điểm). Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? (Bạn tự làm nhé, tại mik ko có sách)
Câu 2: (0,25 điểm). Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là ai? (Bạn tự làm nhé, tại mik ko có sách)
Câu 3: (0,25 điểm). Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Nghị luận (Không chắc đâu ạ)
Câu 4: (0,25 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? Tự sự
Câu 5: (0,5 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Miêu tả vẻ đẹp của tre
Câu 6: (2,5 điểm).
Cho câu văn: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên và xác định kiểu câu? 1,0 điểm)
Tre / trông thanh cao , giản dị , chí khí như người.
CN VN1 VN2 VN3
-> Thuộc kiểu câu ghép (chắc thế ạ)
b. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trên? Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ em vừa tìm? (1,5 điểm) So sánh - tác dụng (Bạn tự làm nhé)
CÂU1
-văn bản trên trích từ truyện CÂY TRE VIỆT NAM
CÂU2
-tác giả là THÉP MỚI