K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

            Tre lũy làng thay lá. Mùa lá mới òa nở, thứ màu xanh lục, nắng sớm chiếu vào trông như màu ngọc, đẹp như loại cây cảnh quần thể, báo hiệu một mùa hè sôi động. Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại. Mưa rào ập xuống, trời tạnh, mối cánh chuồn chuồn đang cài trong bầu trời đầy mây xốp trắng. Nhìn lên những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo ngây thơ hứa hẹn...
Đọc tiếp

            Tre lũy làng thay lá. Mùa lá mới òa nở, thứ màu xanh lục, nắng sớm chiếu vào trông như màu ngọc, đẹp như loại cây cảnh quần thể, báo hiệu một mùa hè sôi động. Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại. Mưa rào ập xuống, trời tạnh, mối cánh chuồn chuồn đang cài trong bầu trời đầy mây xốp trắng. Nhìn lên những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo ngây thơ hứa hẹn sự trưởng thành. Lòng yêu quê đươc bộc lộ từ lúc nào không rõ.

                a) Đoạn văn trên miêu tả cảnh gì ?

                b) Tìm động từ, tính từ, từ láy có giá trị gợi hình, gợi cảm trong đoạn văn.

                c) Em hiểu nghĩa của từ " òa nở " như thế nào ?

                d) Xác định câu văn có chứa hình ảnh so sánh, nhân hóa.

0

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả 

Từ láy: thướt tha, thơ thẩn

Câu 2: Dòng sông được miêu tả theo trình tự thời gian: sáng, trưa, chiều, đêm 

Câu 3: 

- Biện pháp tu từ so sánh "Áo xanh sông mặc như là mới may"

- Biện pháp nhân hóa "Cài lên màu áo hây hây ráng vàng"

Câu 4: 

Dòng sông vào buổi sáng tựa như một thiếu nữ đang làm đẹp. Nàng khóc lên mình màu vàng của nắng dịu dàng thướt tha. Đến trưa, nàng lại thay một tấm áo mới, nước sông lồng với sắc trời càng khiến nhan sắc nàng trở nên kiều diễm. Đến buổi chiều, dòng sông lại thay một lớp áo ráng vàng tựa lấy những áng mây trời làm điểm nhấn. Về đêm mới là lúc dòng sông phô diễn vẻ đẹp nhất của mình với trăng và những vì sao tô điểm cho tấm áo nhung tím. Em rất yêu dòng sông ấy.

a. Dòng sông được miêu tả theo trình tự thời gian

b. Miêu tả theo trình tự thời gian ấy giúp lột tả hết vẻ đẹp của dòng sông trong mọi thời điểm trong ngày => để lại dấu ấn trong trí tưởng tượng của người đọc. 

c. Quê hương tôi có con sông Hồng chảy nặng phù sa gắn bó với tuổi thơ của bao thế hệ chúng tôi. Lúc bình minh mặt sông phẳng lặng thấp thoáng trong sương sớm. Dường như nó đang say giấc nồng chờ những tia nắng đầu tiên của ngày mới đánh thức. Khi mặt trời từ từ ló dạng, sông Hồng cũng thức giấc. Nó được tạo hóa ban tặng cho tấm áo lấp lánh ánh vàng ánh bạc trong nắng mai khiến người ta không thể rời mắt. Nó đang phô diện toàn bộ vẻ đẹp khỏe khoắn đầy sức sống của mình. Chính dòng sông ấy đã nuôi lớn những người con xa quê như chúng tôi nên người. Vì vậy đối với tôi dòng sông Hồng như một người tri kỉ gợi nhắc về quê hương ....

( bạn tự viết thêm nhé )

add thêm 1 số nội dung nổi bật của dòng sông quê hương

18 tháng 10 2023

Bài thơ khơi gợi cho em tình yêu trước vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương. Và đó chính là điều mỗi người cần giữ gìn và trân trọng quê hương của mình.

ok rồi đó 9/10-


29 tháng 1 2023

- Dòng sông ở bài thơ trên được miêu tả theo trình tự thời gian.

Theo em, trình tự miêu tả ấy có tác dụng:

- Giúp cho sắc thái của dòng sông được miêu tả rõ ràng, chi tiết.

- Bài thơ có bố cục hài hòa, tránh miêu tả lộn xộn.

Dàn ý tả sông cho bạn nhé.

Mở đoạn:

- Giới thiệu dòng sông.

+ Con sông em tả ở đâu?

Thân đoạn:

- Hình thù dòng sông như thế nào?

+ Thẳng, uốn lượn,..

- Bên bờ sông có những gì?

+ Cây cối, rặng dừa đầy bóng mát,..

- Nước sông như thế nào?

+ Màu đất phèn, lòng sông là môi trường sống của tôm cua cá ốc,..

- Nhân hóa dòng sông:

+ Chị sông điệu đà gần gũi, thân thiện cho người dân kế sinh nhai.

+ Chị sông rộng lượng, khoan dung đưa cái mát đến con người dân, cho chúng em.

 +....

- Sáng:

+ Chị sông êm dịu, thoải mái với nắng ban mai.

- Trưa:

+ Những tia nắng chói chang hất xuống người chị, ánh lên những tia sáng từ gợn nước sông.

+ Chị mệt mỏi,..

- Chiều:

+ Chị êm ả theo dõi việc làm của con người,..

- Tối:

+ Chị nghỉ ngơi,...

Kết đoạn:

- Tình cảm em dành cho dòng sông.

LŨY LÀNG​    (1) Lũy làng là một vành đai phòng thủ kiên cố! Lũy làng có ba vòng bao quanh làng. Màu xanh là màu của lũy.    (2)  Lũy ngoài cùng, trồng tre gai, thứ tre gốc to nhưng ngoằn ngoèo không thẳng, cành rậm, đan chéo nhau. Mỗi nhánh tre lại có những gai tre nhọn hoắt, rất cứng, mà những ai bén mảng vào ven lũy, vô ý giẫm phải, khêu nhổ cũng khá phiền.     (3) Lũy tre ngoài cùng này không...
Đọc tiếp

LŨY LÀNG​

    (1) Lũy làng là một vành đai phòng thủ kiên cố! Lũy làng có ba vòng bao quanh làng. Màu xanh là màu của lũy.

    (2)  Lũy ngoài cùng, trồng tre gai, thứ tre gốc to nhưng ngoằn ngoèo không thẳng, cành rậm, đan chéo nhau. Mỗi nhánh tre lại có những gai tre nhọn hoắt, rất cứng, mà những ai bén mảng vào ven lũy, vô ý giẫm phải, khêu nhổ cũng khá phiền.

     (3) Lũy tre ngoài cùng này không đốn, tre đời nọ truyền đời kia. Tre cụ, tre ông, tre bà, tre cha, tre mẹ, tre con, tre cháu, chút chít, chằng chéo bằng ngọn bằng tán, bằng cách ấy khiến con sẻ bay cũng không lọt... Những gốc tre cứ to bự lên, chuyển thành màu mốc, khép kín vào nhau, thành bức tường thành bằng tre, mà với chiến tranh giáo mác, voi ngựa thuở xưa, muốn đột nhập vào làng chẳng dễ gì!

       (4) Lũy giữa cũng toàn tre nhưng là loại tre thẳng (tre hóa). Lũy trong cùng tre càng thẳng hơn. Tre óng chuốt vươn thẳng tắp, ngọn không dày và rậm như tre gai. Suốt năm tre xanh rờn đầy sức sống. Và đến mùa đổi lá thì toàn bộ tán xanh chuyển thành một màu vàng nhạt. Khi một trận gió mùa lay gốc, tầng tầng lá nối nhau bay xuống tạo thành một rải vàng... Tre lũy làng thay lá... Mùa lá mới òa nở, thứ màu xanh lục, nắng sớm chiếu vào trong như màu ngọc, đẹp như loại cây quần cảnh thể, báo hiệu một mùa hè sôi động. Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại. Mưa rào ập xuống, rồi trời tạnh, mối cảnh, chuồn chuồn đan cài trong bầu trời đầy mây xốp trắng. Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành, lòng yêu quê của con người được bồi đắp lúc nào không rõ!...

      (5) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?...

(Ngô Văn Phú)

Những đoạn văn nào miêu tả các vòng của lũy làng?

Đoạn (1).

Đoạn (2).

Đoạn (3).

Đoạn (4).

Đoạn (5).

1

 Những đoạn văn miêu tả vòng của Lũy Làng là:

Đoạn (2)

Đoạn ( 3)

Đoạn (4)

K cho mik nhé! Chúc bn hok tốt!