Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giá trị tuyệt đối là khoảng cách từ 0 đến số đó
vd |5|=5
hoặc |-5|=5
và nên nhớ trị tuyệt đối của một số luôn lớn hơn hoặc bằng 0
Gọi tử số của phân số đó là:a.
Mẫu số của phân số đó là:b.
Ta có: a/b = 32/60 => a = 32/60xb
Mà: a+b=161
Thay a = 32/60xb vào a+b=161 ta được:
32/60xb+b=161
Quy đồng mẫu số, ta có:
32xb+60xb=161x60
92xb=9660
b=9660:92=105
Tử số là: 161-105=56
Vậy phân số đó là: 56/105.
từ 1 đến 154:tổng có 154-1+1=154 số là có 154:2=77 cặp số
ta ghép các cặp (1+154)+(2+153)+...+...=155+155+155+...+155+155[tổng có 77 chữ số 155]=155 nhân với 77{xin lỗi máy tính tớ không viết được dấu NHÂN} suy ra kết quả =11935
11935 không chia hết cho 2 vì chữ số tận cùng của 11935 là 5 nên không chia hết cho 2
11935 chia hết cho 5 vì chữ số tận cùng của 11935 là 5 nên chia hết cho 5
từ 1 đến 154:tổng có 154-1+1=154 số là có 154:2=77 cặp số
ta ghép các cặp (1+154)+(2+153)+...+...=155+155+155+...+155+155[tổng có 77 chữ số 155]=155 nhân với 77{xin lỗi máy tính tớ không viết được dấu NHÂN} suy ra kết quả =11935
11935 không chia hết cho 2 vì chữ số tận cùng của 11935 là 5 nên không chia hết cho 2
11935 chia hết cho 5 vì chữ số tận cùng của 11935 là 5 nên chia hết cho 5
Vậy tổng từ 1 đến 154 có chia hết cho 5 và ko chia hết cho 2
/ 1-2x/ <3
=>
+ / 1-2x/ =0 => x =1/2 loại
+ / 1-2x/ = 1 => 1 -2x = 1 => x =0 hoặc 1-2x = -1 => x =1
+ /1-2x/ =2 => 1-2x =2 => x =-1/2 loại ; hoặc 1-2x =-2 => x =3/2 loại
Vậy x thuộc {0;1}
Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản:
a) \(\frac{49+7.49}{49}=\frac{49\left(1+7\right)}{49}=8\)
b) \(\frac{9.6-9.3}{18}=\frac{9\left(6-3\right)}{18}=\frac{27}{18}=\frac{3}{2}\)
c) \(\frac{17.5-17}{3-20}=\frac{17\left(5-1\right)}{-17}=\frac{68}{-17}=-4\)
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
\(A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)
\(A=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)
\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}\)
\(A=\frac{7}{60}\)
Bài 3: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?
Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :
A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7
Mặt khác :
A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39
= 7(a + 6) = 17(b + 3) = 23(c + 2)
Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7, 17 và 23
Nhưng 7, 17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên :
(A + 39) 7.17.23 hay (A + 39) 2737
Suy ra A + 39 = 2737.k suy ra A = 2737.k 39 = 2737(k - 1) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia A cho 2737
Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những câv này. thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
ta có:
giá trị tuyệt đối của x-9 >hoặc bằng 0.vậy A nhỏ nhất =0 +10 =10
Ta có: \(|x-9|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow|x-9|+10\ge0+10\forall x\)
Hay A \(\ge10\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-9=0\)
\(\Leftrightarrow x=9\)
Vậy Min A =10 \(\Leftrightarrow x=9\)
dấu . là phẩy là x hây là x/10,100,..
\(4800:\left\{2400:\left[6000-\left(25.4+125.2\right)\right]\right\}\)
\(=4800:\left\{2400:\left[6000-\left(100+250\right)\right]\right\}\)
\(=4800:\left\{2400:\left[6000-350\right]\right\}\)
\(=4800:\left\{2400:5650\right\}\)
\(=4800:\frac{2400}{5650}=4800.\frac{5650}{2400}\)
\(=\frac{4800.5650}{2400}=\frac{27120000}{2400}=11300\)