\(\widehat{A}=20^0\), vẽ tam giác đều DBC ( D n...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2019

a, Chứng minh tam giác ADB=tam giác ADC

=>góc BAD=góc CAD=>AD là tia phân giác của góc BAC=>góc BAD=góc CAD=10độ

b, Do tam giác ABC cân tại A và tam giác DCB đều nên góc ABC=(180độ-20độ):2= 80độ;góc DBC= 60độ

=> góc ABD=80 độ - 60 độ=20độ

Tia BM là tia phân giác của góc ABD=> góc ABM=góc DBM=10độ

Chứng minh được tam giác ABM = tam giác BAD(g.c.g) => AM=BD mà BD =BC nên AM=BC (đpcm)

Câu hỏi của Lê Hà - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

14 tháng 2 2016

tách ra đi dài quá ak

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

16 tháng 7 2018

rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr

16 tháng 7 2018

A B C D K M

a, Xét t/g ABD và t/g ACD có:

AB=AC(gt),BD=CD(gt),AD chung 

=> t/g ABD = t/g ACD (c.c.c)

=> góc DAB = góc DAC (2 góc tương ứng)

=> AD là tia p/g của góc BAC

b, Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-20^o}{2}=80^o\) (tam giác ABC cân tại A)

Vì t/g DBC đều => góc DBC = góc DCB = góc BDC = 60 độ

=> góc ABD = góc ABC - góc DBC = 80 độ - 60 độ = 20 độ

=> góc BAC = góc ABD = 20 độ

Lại có: góc ABM = góc DBM = góc ABC / 2 = 20 độ/2 = 10 độ (BM là tia p/g của góc ABD)

góc DAB = góc DAC = góc BAC/2 = 20 độ / 2 = 10 độ (AD là tia p/g của góc BAC)

=> góc ABM = góc DAB = 10 độ

Xét t/g ABM và t/g BAD có:

góc ABM = góc DAB (c/m trên), AB chung, góc BAM = góc ABD (c/m trên)

=> t/g ABM  = t/g BAD (g.c.g)

=>AM = BD (2 cạnh tương ứng)

Mà BD = BC (t/g DBC đều)

=> AM = BC 

P/s: hình vẽ minh họa thôi

7 tháng 11 2019

A B C D 1 2

Do \(\widehat{B}=\widehat{C};\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=ACD\left(g.c.g\right)\Rightarrow AB=AC\)

14 tháng 2 2016

Vẽ hình ra đi bn

15 tháng 2 2016

A C E x B M Hình đây bạn, hơi khó nhìn tí ^^ gomen
 

17 tháng 4 2019

A B C D E H K 1 2

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)có:

\(\widehat{A}:chung\)

\(\Delta ABC\)cân => AB = AC ( ĐL )

\(\widehat{ADB}=\widehat{ACE}=90^0\)(gt)

 => \(\Delta ABD=\Delta ACE\) ( cạnh huyền - góc nhọn ) ( ĐPCM ) (1)

b) Từ ( 1 ) => AE = AD ( 2 cạnh tương ứng )

nên \(\Delta AED\)là tam giác cân ( ĐPCM )