Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
~~~Ủa bn j đó ơi, mk đăng nhiều đâu liên quan gì đến bạn đâu nhỉ, bạn giúp mình thì mình xin cảm ơn nhưng mong bn lần sau đừng nói vậy~~~
Ta phải tìm số nguyên dương n để A là số nguyên tố.Với :
A=n^2/60-n=60^2-(60^2-n^2)/60-n=-(60^2-n^2)/60-n+60^2/60-n=-(60+n)+3600/60+n
Muốn A là số nguyên tố trước hết A là số nguyên.Như vậy (60-n) là ước nguyên dương của 3600,suy ra n<60 và 3600:(60-n) phải lớn hơn 60+n, đồng thời thỏa mãn A là số nguyên tố.Ta kiểm tra lần lượt các giá trị của n là ước của 60:
Trường hợp 1:n=30 => Ta có A=-90+3600:30=30 không là số nguyên tố => loại
Trường hợp 2:n=15 => Ta có A=-75+3600:45=5 là số nguyên tố => chọn
Trường hợp 3:n=12 => Ta có A=-72+3600:48=3 là số nguyên tố => chọn
Trường hợp 4: n=6,n=5,n=3,n=2 thì A không là số nguyên => loại. Suy ra:n=1 thì A âm => loại
Vậy n=12 và n=15
Em làm chưa chắc đúng nha, chị thông cảm.
C)gọi 3 số nguyên liên tiếp lần lượt là a, a+1 ,a+2
ta có:
a+(a+1)+(a+2)
=3a+3
=3(a+1) => chia hết cho 3
d) Gọi 5 số nguyên liên tiếp ần lượt là a, a+1, a+2, a+3, a+4
Ta có: a + a+1 + a+2 +a+3 +a+4
=5a +10
=5(a+2) => chi hết cho 5
x chia hết cho 64,x chia hết cho 48 =>x thuộc BC(64,48) (x thuộc N*,200<x<500)
mk bân rồi tự làm tiếp nha
theo đề ta có : x chia hết cho 48 và 64 ; 200<x<500
suy ra : x thuộc BC (48;64)
trước hết ta tìm : BCNN(48;64)
48=2 mũ 4 nhân 3
64=2 mũ 6
BCNN(48;64)=2 mũ 6 nhân 3=192
BC(48;64)=B(192)={0;192;384;576;...}
mà 200<x<500 nên x=384
(bạn đổi ra kí hiệu mấy chỗ :chia hết cho,suy ra,thuộc,mũ,nhân .giúp mk nhé do máy tính mk bấm ko đc)
chúc bạn học giỏi ! kiểm tra thật tốt nhé!
Để \(5n+19⋮n+3\)
\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)
\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)
Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)
Mà n là só tự nhiên => n = 1
Vậy n = 1
ba,*15 có số cuối là 5
=>*15 luôn chia hết cho 5(1)
*15 có chữ số cuối là 5
=>*15 không chia hết cho 2(2)
Từ (1) (2)
=> Không có * thích hợp
a, ko có số nào thỏa mãn vì tận cùng là 5
b, để * 37 chia hết cho 3
thì ( * + 3 + 7 ) chia hết cho 3
hay ( * + 10 ) chia hết cho 3
\(\Rightarrow\)* = { 2 ; 5; 8 }
vậy ta có các số 237; 537 ; 837 chia hết ch 3
c, để 5*94 chia hết cho 3 và 9
thì ( 5 + * + 9 + 4 ) chia hết cho 3 ,9
hay ( 18 + * ) chia hết cho 3 ,9
\(\Rightarrow\) * = { 0 ; 9 }
vậy ta có các số 5094; 5994 chia hết cho 3 ,9
d, để *3747* chia hết cho 2,5thì tận cùng bằng 0
để *37470 chia hết cho 3, 9
thì ( * + 3 +7 + 4 + 7 + 0 )chia hết cho 3 ,9
hay ( * + 21 ) chia hết cho 3, 9
\(\Rightarrow\) * = { 6 }
vậy ta có số 637470 chia hết cho cả 2 ,3 ,5 ,9
e, để 1*5 chia hết cho 2 ko có trường hợp nào thỏa mãn
để 1* 5 chia hết cho 5 thì * = { 0; 1 ;.....; 9 }
vậy * = { 0;1;..;9}
cách 1:
ta sẽ chứng minh :
*tích của 2 số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 8 : gọi số chẵn thứ nhất là 2n ( n là số nguyên dương) thì số chẵn liền theo là 2n + 2 , tích của chúng là 2n.(2n + 2) = 2n.2(n +1) = 4.n(n + 1), Trong tích n(n+1) có 1 số chia hết cho 2 vậy tích của 2 số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 4.2 = 8 (1)
*trong tích n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) nếu n chia hết 5 thì tích chia hết 5, nếu n chia 5 dư 1 thì (n + 4) chia hết 5, nếu n chia 5 dư 2 thì (n + 3) chia hết 5 ,nếu n chia 5 dư 3 thì (n + 2) chia hết 5, nếu n chia 5 dư 4 thì (n + 1) chia hết 5 => tích n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) chia hết 5 (2)
* trong tích n(n+1)(n+2) nếu n chia hết 3 thì tích chia hết 3, nếu n chia 3 dư 1 thì (n + 2) chia hết 3, nếu n chia 3 dư 2 thì (n + 1) chia hết 3 => n(n+1)(n+2) chia hết 3 => n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) chia hết cho 3 (3)
*ƯCLN(8;5;3) = 1 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) => n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) chia hết cho 8.5.3 = 120
cách 2: quy nạp toán học P(n) = n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4)
với n = 1 ta có n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) = 1.2.3.4.5 =120 chia hết cho 120 dúng
giả sử đúng với n = k nghĩa là k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4) chia hết cho 120
ta sẽ chứng minh đúng với n = k + 1 thật vậy với n = k + 1 ta có
P(k+1) = (k+1)(k+2)(k+3)(k+4)(k+5) = k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4) + (k+1)(k+2)(k+3)(k+4)5
k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4) chia hết cho 5 vì với n = k đúng
tích (k+1)(k+2)(k+3)(k+4) chứa 2 số chẵn liên tiếp nên chia hết 8 và trong tích có 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết 3, tích có thừa số 5 vậy tích chia hết 8.3.5=120
=> P(k+1) = (k+1)(k+2)(k+3)(k+4)(k+5) chia hết cho 120 (đpcm)
5 số liên tiếp có
1 số chia hết cho 5
1 số chia hết cho 4
3 số còn lại
(có 1 số chia hết cho 2& 1 số chia hết cho 3 hoặc có 1 số chia hết cho 6)
4.5.6=120=> cần cm