K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

- Làm cho đất tơi xốp.
- Tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng
- Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh
- Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt

24 tháng 7 2017

- Tác dụng của làm đất: Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.

- Tác dụng của bón phân lót: Bón phân vào đất trước khi gieo trồng, để phân có thời gian phân hủy thành các chất tan thì cây mới hấp thụ được. Bón phân lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi nó mới mọc, mới bén rễ.

24 tháng 2 2018
Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
- Vệ sinh đồng ruộng. - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
- Làm đất. - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
- Gieo trồng đúng thời vụ. - Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. - Tăng cường sức chống chịu cho cây.
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. - Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh.
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh - Hạn chế sâu bệnh.
4 tháng 12 2021
Tham khảo – Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.– Tăng bề dày của lớp đất canh tác.– Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu.
4 tháng 12 2021

– Làm ruộng bậc thang. – Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. – Đất dốc ( đồi ; núi ).

23 tháng 10 2021

6.

Hướng đến phát triển bền vững với môi trường, thảm thực vật trong xanh, lành mạnh.Đảm bảo được nguồn lương thực, thực phẩm đầy đủ cho con người: các loại cây ăn quả, rau cũ, lúa gạo, thịt cá…Bên cạnh đó, do dân số ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu cao về nhà ở và các công trình công cộng, dẫn đến quỹ đất cũng ngày càng thu hẹp lại. Vì vậy cần phải sử dụng đất hợp lý để hướng đến cho thế hệ tương lai.
11 tháng 2 2022

TK

Tác dụng của làm đất:

Làm cho đất tơi xốp.

Tác dụng của bón phân lót:

 Bón phân vào đất trước khi gieo trồng, để phân có thời gian phân hủy thành các chất tan thì cây mới hấp thụ được. Bón phân lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi nó mới mọc, mới bén rễ.

  

TK:

- Tác dụng của làm đất: Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.

- Tác dụng của bón phân lót: Bón phân vào đất trước khi gieo trồng, để phân có thời gian phân hủy thành các chất tan thì cây mới hấp thụ được. Bón phân lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi nó mới mọc, mới bén rễ.

28 tháng 5 2017
Biện pháp cải tạo đất Mục đích Áp dụng cho loại đất
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu.
- Làm ruộng bậc thang. - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. - Đất dốc ( đồi ; núi ).
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. - Đất dốc ; đất cần được cải tạo.
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. - Đất phèn.
- Bón vôi. - Khử chua. - Đất chua.
Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?A. Cày đất.           B. Bừa và đập đất.          C. Lên luống.                 D. Làm đất.Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?A. Kiểm dịch thực vật.    B. Sinh học.          C. Hóa học.           D. Thủ công.Câu 13: Côn trùng nào có kiểu...
Đọc tiếp

Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?

A. Cày đất.           B. Bừa và đập đất.          C. Lên luống.                 D. Làm đất.

Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?

A. Kiểm dịch thực vật.    B. Sinh học.          C. Hóa học.           D. Thủ công.

Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?

A. Muỗi.               B. Ruồi.                C. Bọ ngựa.                    D. Ong vằn.

Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?

A. Trứng.    B. Sâu non.                    C. Nhộng.                      D. Sâu trưởng thành.

Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?

A. Cày đất.           B. Lên luống.                  C. Bừa đất.                     D. Đập đất.

Câu 16: Loại đất nào giữ nước, giữ chất dinh dưỡng ở mức độ kém nhất?

A. Đất thịt nặng.       B. Đất sét.         C. Đất cát.                      D. Đất thịt.

Câu 17: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng bao gồm:

A. Phương pháp lai, giâm cành, chiết cành.

B. Phương pháp chọn lọc, giâm cành, chiết cành.

C. Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến.

D. Phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành.

Câu 18: Có thể nhận biết phân lân bằng cách nào?

A. Màu sắc.                                                                    B. Hình dạng và màu sắc.

C. Đốt trên than củi.                                                        D. Độ hòa tan và màu sắc.

Câu 19: Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra các cách bón đó là:

A. Bón vãi và phun trên lá.

B. Bón theo hàng và bón vãi.

C. Bón lót và bón thúc.

D. Bón theo hốc và phun trên lá.

Câu 20: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:

A. Cây ngũ cốc.                                           B. Cây lấy hạt.

C. Cây họ đậu.                                            D. Cây ngũ cốc, cây lấy hạt, cây họ đậu.

Câu 21: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
A. Tăng chất lượng nông sản.                        B. Làm tăng năng suất cây trồng.
C. Tăng vụ trong năm.                                   D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.

0
Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?A. Cày đất.           B. Bừa và đập đất.          C. Lên luống.                 D. Làm đất.Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?A. Kiểm dịch thực vật.    B. Sinh học.          C. Hóa học.           D. Thủ công.Câu 13: Côn trùng nào có kiểu...
Đọc tiếp

Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?

A. Cày đất.           B. Bừa và đập đất.          C. Lên luống.                 D. Làm đất.

Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?

A. Kiểm dịch thực vật.    B. Sinh học.          C. Hóa học.           D. Thủ công.

Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?

A. Muỗi.               B. Ruồi.                C. Bọ ngựa.                    D. Ong vằn.

Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?

A. Trứng.    B. Sâu non.                    C. Nhộng.                      D. Sâu trưởng thành.

Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?

A. Cày đất.           B. Lên luống.                  C. Bừa đất.                     D. Đập đất.

Câu 16: Loại đất nào giữ nước, giữ chất dinh dưỡng ở mức độ kém nhất?

A. Đất thịt nặng.       B. Đất sét.         C. Đất cát.                      D. Đất thịt.

Câu 17: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng bao gồm:

A. Phương pháp lai, giâm cành, chiết cành.

B. Phương pháp chọn lọc, giâm cành, chiết cành.

C. Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến.

D. Phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành.

Câu 18: Có thể nhận biết phân lân bằng cách nào?

A. Màu sắc.                                                                    B. Hình dạng và màu sắc.

C. Đốt trên than củi.                                                        D. Độ hòa tan và màu sắc.

Câu 19Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra các cách bón đó là:

A. Bón vãi và phun trên lá.

B. Bón theo hàng và bón vãi.

C. Bón lót và bón thúc.

D. Bón theo hốc và phun trên lá.

Câu 20: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:

A. Cây ngũ cốc.                                           B. Cây lấy hạt.

C. Cây họ đậu.                                            D. Cây ngũ cốc, cây lấy hạt, cây họ đậu.

Câu 21: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
A. Tăng chất lượng nông sản.                        B. Làm tăng năng suất cây trồng.
C. Tăng vụ trong năm.                                   D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.

0