Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=\(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}.\frac{2015}{2016}\)
A=\(\frac{1.2.3.4...2015}{2.3.4...2016}=\frac{1}{2016}\)
Hok tốt
A = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right).\left(1-\frac{1}{2016}\right)\)
= \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}.\frac{2015}{2016}\)
= \(\frac{1}{2016}\)
Vậy ...
\(\left(2x-1\right)\left(y^2-5\right)=12\)
\(\left(2x-1\right)\left(y^2-5\right)=12=1.12=12.1=2.6=6.2=3.4=4.3\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=1\\y^2-5=12\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=2\\y^2=17\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=\sqrt{17}\end{cases}}}\)( loại )
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y^2-5=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y^2=6\end{cases}\Rightarrow}}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=\sqrt{6}\end{cases}}\)( loại )
Đến đây bạn tự làm típ nha :))))
TL:
1 Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.Chú ý đến : Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
- Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: ca đong, chai lọ có sẵn ghi dung dịch thường dùng để đo xăng dầu
Bình chia độ để đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm
xilanh, bơm tiêm dùng để đo thể tích chất lỏng như thuốc tiêm
2
Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất
Đơn vị lực: Đơn vị lực là niutơn (N)
3
Định nghĩa khối lượng riêng
Khối lượng riêng của vật thể là một đặc tính về mật độ của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.
Công thức tính khối lượng riêng
Khi gọi khối lượng riêng là D, ta có: D = m/ V
D là khối lượng riêng (kg/m3)
V là thể tích (m3)
Trọng lượng: P = 10 x m
P là trọng lượng (N)
m là khối lượng (Kg)
4
2 ví dụ mặt phẳng nghiêng trong thực tế : đường đèo lên núi, tấm ván đặt nghiêng, cầu thang, băng chuyền,...
-Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
\(3^{28}.4^{14}.18^{35}.19^7\)
\(=3^{28}.\left(2^2\right)^{14}.\left(2.3^2\right)^{35}.19^7\)
\(=3^{28}.2^{28}.2^{35}.3^{70}.19^7\)
\(=2^{63}.3^{98}.19^7\)
P/S: mấy bài này cứ phân tích ra các thừa số nguyên tố mà làm
C1:
- Ta lấy tay búng vào một hòn bi sắt đang đứng yên trên mặt ngang thì viên bi sẽ chuyển động.
- Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động ngập sâu vào tường.
- Khi kéo cờ lực kéo của tay học sinh làm cho dây và cờ chuyển động.
C2:
- Khi ngồi trên tấm đệm ta thấy đệm bị lún xuống.
- Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng.
- Dùng tay kéo hai đầu lò xo lại, ta thấy hai đầu lò xo dãn ra.
C3:
Cầu thủ đá vào quả bóng đứng yên trên mặt sân làm quả bóng biến dạng và biến đổi chuyển động.
😊 😊 😊 😊 😊
a)x+22+(-14)+52=x+8+52=x+60
b)-90-(p+10)+100=-90-p-10+100=-p+0=-p
PIKACHU ! nãy giờ mình cho cậu 4 **** rồi đấy trả ơn mau !
\(ab+bc+ca=abc\)
\(\Rightarrow\left(a.10+b\right)+\left(b.10+c\right)+\left(c.10+a\right)\)
\(=a.100+b.10+c\)
\(\Rightarrow11.\left(abc\right)\) \(=a.100+b.10+c\)
\(\Rightarrow b+10c=89a\)
\(\Rightarrow a=1\)
\(b=9\)
\(c=8\)
Đáp án:
ab+bc+ca=abc
ab=a.10+b
bc=b.10+c
ca=c.10+a
=>a.10+b+b.10+c+c.10+a=abc
hay:a.11+b.11+c.11=abc
a.11+b.11+c.11=a.100+b.10+c
trừ hai vế cho a.11;b.10 và c ta có:
b+c.10=a.89 cb=a.89
ta thấy:cb là số có hai chữ số. nên:a.89 là số có hai chữ số.
=>a=1 cb=89
hay:b=9;c=8
vậy:abc=198
Hừm... Bài này hơi khó nhỉ. Tuy mình thích học Toán thật nhưng với những bài toán khó như vậy thì cần phải có thời gian suy nghĩ
mình biết bài này rồi cậu cứ suy nghĩ đi đáp án hôm sau tớ sẽ nói.
Đo độ dài: thước thẳng, thước dây,....(đơn vị đo:m, dm, cm,mm,.....)
- Đo thể tích chất lỏng: bình chia độ,.....<đơn vị đo:met khối ( m3) và lít ( l )>
- Đo lực: lực kế<đơn vị đo(N)>
-Đo khối lượng:cân<đơn vị đo:ki-lô-gam(kg), gam(g),....>
Độ dài: Thước kẻ, thước thẳng, thước dây
Thể tích chất lỏng: Bình chia độ
Lực: Lực kế
Khối lượng: Cân