Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ta thấy OA = OB = OC
- Trung trực ứng với cạnh BC đi qua O.
a) Tam giác ABC vuông tại A => AB2=BC2-AC2 => AB2=132-52 <=> AB2=169-25=144 => AC=12
b) Giao điểm của 3 đường trung trực trong tam giác cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. Mà OA=OB=OC
=> O là giao điểm của 3 đường trung trực trong tam gaics ABC.
c) Tam giác ABC vuông tại A => Giao của 3 đường trung trực trong tam giác ABC nằm trên cạnh BC
Mà OB=OC => Trung điểm của BC trùng với điểm O => AO là trung tuyến của tam giác ABC.
G là trọng tâm => GO=1/3AO=1/3BO=1/3CO. BO=CO=1/2BC =>BO=CO=13/2=6,5 (cm)
=> GO=1/3.6,5\(\approx\)2,1 (cm)
a) lấy D là trung điểm đoạn AB.
Kẻ đường thẳng qua D và vuông góc với AB, ta được trung trực đoạn AB.
b) lấy E là trung điểm đoạn BC.
Kẻ đường thẳng qua E và vuông góc với BC, ta được trung trực đoạn BC.
c) Hai trung trực trên cắt nhau tại tâm O của đường tròn (O)
xin lỗi bạn mình mệt quá từ nảy bấm muốn rụng hai cái tay luôn
A B C O D E
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACD có :
AB = AC ( tam giác Abc cân tại A )
AE = AD
Chung \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\) tam giác ABE = tam giác ACD ( c-g-c )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BE=CD\left(đpcm\right)\\\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\end{cases}}\)
Mà \(\widehat{ABE}+\widehat{OBC}=\widehat{ACD}+\widehat{OCB}\)
\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
\(\Rightarrow\) tam giác COB cân tại O \(\Rightarrow OB=OC\left(đpcm\right)\)
c) Xét tam giác AOB và tam giác AOC có :
AB = AC
BO = CO
Chung AO
\(\Rightarrow\) tam giác AOB = tam giác AOC ( c-c-c )
\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
\(\Rightarrow\) OC là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)(1)
Mà tam giác ABC cân tại A (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)AO là trung trực BC
a)
Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm AC.
Xét \(\Delta OBM\) và \(\Delta OCM\) có:
BM = CM (gt)
\(\widehat {OMB} = \widehat {OMC} = {90^0}\)
OM chung
\( \Rightarrow \Delta OBM = \Delta OCM\left( {c - g - c} \right)\)
\( \Rightarrow OB = OC\)(cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự: \(\Delta OAN = \Delta OCN\) (c – g – c) \( \Rightarrow OA = OC\) (cạnh tương ứng)
b) Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}OA = OC\\OB = OC\end{array} \right.\left( {cmt} \right) \Rightarrow OA = OB\)
\( \Rightarrow O\) cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng AB
\( \Rightarrow O\) nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)