K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2020

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\left(1\right)\)

a_______a________a___________a

Vì H2SO4 vừa đủ nên ta có:

\(m_{H2SO4\left(bđ\right)}=98a\left(g\right)\Rightarrow m_{dd\left(H2SO4\right)bđ}=\frac{98a.100}{20}=490a\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O\left(dd\right)}=490a-98a=392a\left(g\right)\)

Ta có:

\(n_{CuSO4}.5H_2O=\frac{30,7}{250}=0,1228\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO4\left(tt\right)}=0,1228\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H2O\left(tt\right)}=0,1228.5=0,614\left(mol\right)\)

Trong dung dịch nguội còn lại 1000oC

\(m_{CuSO4}=160a-0,1228.160=160a-19648\left(g\right)\)

\(m_{H2O}=392a-0,614.18=392a-11,052\left(g\right)\)

\(S_{1000^oC}=17,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{160a-19,648}{392a-11,052}=\frac{17,4}{100}\)

\(\Leftrightarrow160a-19,648=68,208a-1,923\)

\(\Leftrightarrow91,8a=17,725\Leftrightarrow a=0,19\)

20 tháng 10 2019

\(PTHH:CuO+H2SO4+\text{CuSO4}+H2O\)

\(nCuO=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mH2O=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

=>mH2SO4=0,2x98=19,6(g)

=>mddH2SO4=19,6/20%=98(g)

\(\text{Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)}\)

\(\text{Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)}\)

Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a

\(\text{Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a}\)

\(\text{Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2x160=32(g)}\)

Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)

Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)

Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)

Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:

\(\text{(32−0,64a)/(82−0,36a)=17,4/100}\)

\(\Rightarrow a=30,71g\)

22 tháng 10 2019

Tại sao khối lượng CuSO4 kết tinh lại là 0,64 g vậy ?

30 tháng 6 2017

1. Pt: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol

\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

\(m_{dd}=\dfrac{0,2.98}{20}.100=98\left(g\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)

\(\Sigma_{m_{dd\left(spu\right)}}=16+98=114\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=114-32=82\left(g\right)\)

Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O

\(m_{CuSO_4\left(giảm\right)}=160x\)

\(m_{H_2O\left(giảm\right)}=90x\)

\(\dfrac{32-160x}{82-90x}.100=17,4\)

\(\Rightarrow x=0,12284\left(mol\right)\)

\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,12284.250=30,71\left(g\right)\)

14 tháng 3 2017

\(CuO\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO_4\left(0,2\right)+H_2O\left(0,2\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)

Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: \(98-19,6=78,4\left(g\right)\)

Khối lượng nước sau phản ứng là: \(78,4+3,6=82\left(g\right)\)

Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là x

Khối lượng CuSO4 kết tinh là: \(0,64x\)

Khối lượng CuSO4 ban đầu là: \(0,2.160=32\left(g\right)\)

Khối lượng của CuSO4 còn lại là: \(32-0,64x\left(g\right)\)

Khối lượng nước kết tinh là: \(0,36x\left(g\right)\)

Khối lượng nước còn lại là: \(82-0,36x\left(g\right)\)

Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:

\(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)

\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)

24 tháng 4 2019

tại sao klg CuSO4 kết tinh là 0,64

10 tháng 6 2017

Bài 3:

Ở 250oC, 500g nước hòa tan 450g KNO3 tạo ra 950g dd KNO3

Gọi n là số mol KNO3 tách ra (n>0)

=> \(m_{KNO_3}=101n\left(g\right)\)

Ở 20oC

\(32=\dfrac{450-101n}{500}\times100\)

=> n\(\approx2,8713\left(mol\right)\)

=> \(m_{KNO_3}=2,8713\times101=290,0013\left(g\right)\)

Vậy có 290,0013 gam KNO3 tách ra

5 tháng 4 2020

Gọi khối lượng CuSO4 ban đầu là x.

Ở 70 độ C thì 31,4 gam muối tan trong 100 gam nước tạo ra 131,4 gam dung dịch bão hòa.

Suy ra x gam muối tan tạo ra \(\frac{131,4x}{31,4}\) gam dung dịch bão hòa.

Ta có:

\(n_{CuSO4}.5H_2O=\frac{150}{160+18.5}=0,6\left(mol\right)=n_{CuSO4\left(tach.ra\right)}\)

\(\Rightarrow m_{CuSO4\left(tach.ra\right)}=0,6.160=96\left(g\right)\)

Vậy sau khi hạ nhiệt độ dung dịch còn lại x-96 gam muối.

Ở 0 độ C thì 12,9 gam muối tan trong 100 gam nước tạo ra 112,9 gam dung dịch bão hòa.

Suy ra x-96 gam muối tan tạo ra \(\left(x-96\right).\frac{112,9}{12,9}\) gam dung dịch bão hòa

BTKL,

\(\frac{131,4}{31,4}.x=150+\left(x-96\right).\frac{112,9}{12,9}\)

\(\Rightarrow x=151,117\)

\(\Rightarrow m_{dd\left(bđ\right)}=\frac{131,4}{31,4}=632,38\left(g\right)\)

7 tháng 5 2018

Câu 1

m NaCl (dd sau) = 500*0,9% = 4,5g

gọi m dung dịch NaCl đầu = x (g)

m NaCl (dd đầu) = x*3% = 0,03x (g)

-> x = 4,5/0,03 = 150g

Câu 2

+nCuO = 16/80 = 0,2 mol

PT

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

0,2_____0,2_______0,2_______(mol)

m CuSO4 = 0,2 * 160 = 32g

m dung dịch H2SO4 = 0,2*98/20% = 98g

m dung dịch CuSO4 = 16 + 98 = 114 g

-> m nước (dd CuSO4) = 114-32 = 82g

Gọi nCuSO4.5H2O = x mol

-> mCuSO4 (dd CuSO4 sau) = 32 - 160x (g)

mH2O (dd CuSO4 sau) = 82 - 90x (g)

-> S (10độC) = (32-160x)/(82-90x) *100 = 17,4g

-> x = 0,122856

-> m CuSO4.5H2O = 0,122856 * 250 = 30,714 g

Câu 3

+nNa2CO3 = 21,2/106 = 0,2 mol

m nước cất = 200*1 = 200g

-> m dd Na2CO3 = 200 + 21,2 = 221,2g

-> C% Na2CO3 (dd Na2CO3) = 21,2/221,2 *100% = 9,58%

V dd Na2CO3 = 221,2/1,05 = 210,67 ml = 0,21067 lít

CM Na2CO3 (dd Na2CO3) = 0,2/0,21067= 0,949M

20 tháng 2 2020

image

20 tháng 2 2020

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/385951.html

Bạn tham khảo cách làm ở đây nha.

Bài 6: Xác định lượng SO3 và lượng H2SO4 49% để trộn thành 450 gam dung dịch H2SO4 73,5%. Bài 7: Khi cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ A% tác dụng với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na và Mg (Dùng dư) thì khối lượng khí H2 tạo thành là 0,05a gam. Tính A. Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một kim loại oxit hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10...
Đọc tiếp

Bài 6:

Xác định lượng SO3 và lượng H2SO4 49% để trộn thành 450 gam dung dịch H2SO4 73,5%.

Bài 7:

Khi cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ A% tác dụng với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na và Mg (Dùng dư) thì khối lượng khí H2 tạo thành là 0,05a gam. Tính A.

Bài 8:

Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một kim loại oxit hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10 %.

A, Tìm tên kim loại.

B, Tính C% của dung dịch axit.

Bài 9:

Cho 600 gam dung dịch CuSO4 10 % bay hơi ở 200C tới khi dung dịch bay hết 400 gam nước. Tính khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh. Biết dung dịch bão hòa chứa 20% CuSO4 ở 200C.

Bài 10:

Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO3 37,8% (D = 1,24 g/ml) đến khi trung hòa hoàn toàn, thu được dung dịch A. Hạ nhiệt độ về 00C thu được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng muối tách ra là m gam.

A, Tính m.

B, Dung dịch B là dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa?

1
18 tháng 6 2017

8.

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{10.331,8}{100}=33,18\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{33,18}{98}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi R là kim loại cần tìm

cthc: \(R_2O_3\)

Pt: \(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(2M_R+48\) 3mol

10,2 g 0,3mol

\(\Rightarrow\dfrac{2M_R+48}{10,2}=\dfrac{3}{0,3}\)

\(\Rightarrow M_R=27\)

Vậy R là Nhôm ( Al )

b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1mol 0,3mol

Lập tỉ số: \(n_{Al_2O_3}:n_{H_2SO_4}=0,1=0,1\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98.100}{331,8}=8,86\%\)