Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTHH:CuO+H2SO4+\text{CuSO4}+H2O\)
\(nCuO=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow mH2O=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
=>mH2SO4=0,2x98=19,6(g)
=>mddH2SO4=19,6/20%=98(g)
\(\text{Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)}\)
\(\text{Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)}\)
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a
\(\text{Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a}\)
\(\text{Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2x160=32(g)}\)
Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)
Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)
Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)
Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:
\(\text{(32−0,64a)/(82−0,36a)=17,4/100}\)
\(\Rightarrow a=30,71g\)
Tại sao khối lượng CuSO4 kết tinh lại là 0,64 g vậy ?
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\left(1\right)\)
a_______a________a___________a
Vì H2SO4 vừa đủ nên ta có:
\(m_{H2SO4\left(bđ\right)}=98a\left(g\right)\Rightarrow m_{dd\left(H2SO4\right)bđ}=\frac{98a.100}{20}=490a\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O\left(dd\right)}=490a-98a=392a\left(g\right)\)
Ta có:
\(n_{CuSO4}.5H_2O=\frac{30,7}{250}=0,1228\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO4\left(tt\right)}=0,1228\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2O\left(tt\right)}=0,1228.5=0,614\left(mol\right)\)
Trong dung dịch nguội còn lại 1000oC
\(m_{CuSO4}=160a-0,1228.160=160a-19648\left(g\right)\)
\(m_{H2O}=392a-0,614.18=392a-11,052\left(g\right)\)
Mà \(S_{1000^oC}=17,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{160a-19,648}{392a-11,052}=\frac{17,4}{100}\)
\(\Leftrightarrow160a-19,648=68,208a-1,923\)
\(\Leftrightarrow91,8a=17,725\Leftrightarrow a=0,19\)
Câu 1
m NaCl (dd sau) = 500*0,9% = 4,5g
gọi m dung dịch NaCl đầu = x (g)
m NaCl (dd đầu) = x*3% = 0,03x (g)
-> x = 4,5/0,03 = 150g
Câu 2
+nCuO = 16/80 = 0,2 mol
PT
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
0,2_____0,2_______0,2_______(mol)
m CuSO4 = 0,2 * 160 = 32g
m dung dịch H2SO4 = 0,2*98/20% = 98g
m dung dịch CuSO4 = 16 + 98 = 114 g
-> m nước (dd CuSO4) = 114-32 = 82g
Gọi nCuSO4.5H2O = x mol
-> mCuSO4 (dd CuSO4 sau) = 32 - 160x (g)
mH2O (dd CuSO4 sau) = 82 - 90x (g)
-> S (10độC) = (32-160x)/(82-90x) *100 = 17,4g
-> x = 0,122856
-> m CuSO4.5H2O = 0,122856 * 250 = 30,714 g
Câu 3
+nNa2CO3 = 21,2/106 = 0,2 mol
m nước cất = 200*1 = 200g
-> m dd Na2CO3 = 200 + 21,2 = 221,2g
-> C% Na2CO3 (dd Na2CO3) = 21,2/221,2 *100% = 9,58%
V dd Na2CO3 = 221,2/1,05 = 210,67 ml = 0,21067 lít
CM Na2CO3 (dd Na2CO3) = 0,2/0,21067= 0,949M
a) \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{S.100}{S+100}=35,48\%\)
b) \(m_{CuSO_4}=600.10\%=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=600-60=540\left(g\right)\)
Sau khi bay hơi -> mH2O = 540 - 400 = 140(g)
Ở to = 20oC, ddbh chứa 20% CuSO4
Trong 100g ddbh -----> 20gCuSO4 + 80gH2O
\(S_{20}=\dfrac{20.100}{80}=25\left(g\right)\)
Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O
\(m_{CuSO_4\left(spu\right)}=160x\)
\(m_{H_2O\left(spu\right)}=90x\)
\(S_{20}=\dfrac{60-160x}{140-90x}=\dfrac{25}{100}\)
=> x = 0,18
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,18.250=45,5\left(g\right)\)
Bài 3:
Ở 250oC, 500g nước hòa tan 450g KNO3 tạo ra 950g dd KNO3
Gọi n là số mol KNO3 tách ra (n>0)
=> \(m_{KNO_3}=101n\left(g\right)\)
Ở 20oC
\(32=\dfrac{450-101n}{500}\times100\)
=> n\(\approx2,8713\left(mol\right)\)
=> \(m_{KNO_3}=2,8713\times101=290,0013\left(g\right)\)
Vậy có 290,0013 gam KNO3 tách ra
\(CuO\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO_4\left(0,2\right)+H_2O\left(0,2\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)
Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: \(98-19,6=78,4\left(g\right)\)
Khối lượng nước sau phản ứng là: \(78,4+3,6=82\left(g\right)\)
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là x
Khối lượng CuSO4 kết tinh là: \(0,64x\)
Khối lượng CuSO4 ban đầu là: \(0,2.160=32\left(g\right)\)
Khối lượng của CuSO4 còn lại là: \(32-0,64x\left(g\right)\)
Khối lượng nước kết tinh là: \(0,36x\left(g\right)\)
Khối lượng nước còn lại là: \(82-0,36x\left(g\right)\)
Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:
\(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)
\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)
Gọi khối lượng CuSO4 ban đầu là x.
Ở 70 độ C thì 31,4 gam muối tan trong 100 gam nước tạo ra 131,4 gam dung dịch bão hòa.
Suy ra x gam muối tan tạo ra \(\frac{131,4x}{31,4}\) gam dung dịch bão hòa.
Ta có:
\(n_{CuSO4}.5H_2O=\frac{150}{160+18.5}=0,6\left(mol\right)=n_{CuSO4\left(tach.ra\right)}\)
\(\Rightarrow m_{CuSO4\left(tach.ra\right)}=0,6.160=96\left(g\right)\)
Vậy sau khi hạ nhiệt độ dung dịch còn lại x-96 gam muối.
Ở 0 độ C thì 12,9 gam muối tan trong 100 gam nước tạo ra 112,9 gam dung dịch bão hòa.
Suy ra x-96 gam muối tan tạo ra \(\left(x-96\right).\frac{112,9}{12,9}\) gam dung dịch bão hòa
BTKL,
\(\frac{131,4}{31,4}.x=150+\left(x-96\right).\frac{112,9}{12,9}\)
\(\Rightarrow x=151,117\)
\(\Rightarrow m_{dd\left(bđ\right)}=\frac{131,4}{31,4}=632,38\left(g\right)\)
1. Pt: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol
\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
\(m_{dd}=\dfrac{0,2.98}{20}.100=98\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)
\(\Sigma_{m_{dd\left(spu\right)}}=16+98=114\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=114-32=82\left(g\right)\)
Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O
\(m_{CuSO_4\left(giảm\right)}=160x\)
\(m_{H_2O\left(giảm\right)}=90x\)
\(\dfrac{32-160x}{82-90x}.100=17,4\)
\(\Rightarrow x=0,12284\left(mol\right)\)
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,12284.250=30,71\left(g\right)\)