K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{40}{232}=\dfrac{5}{29}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{5}{29}}{1}>\dfrac{0,3}{4}\) => Fe3O4 dư, H2 hết

=> H2 không khử hết oxit sắt từ

b) 

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

          0,075<--0,3-------->0,225

=> \(m_{rắn.sau.pư}=232.\left(\dfrac{5}{29}-0,075\right)+0,225.56=35,2\left(g\right)\)

4 tháng 3 2022

THAM KHẢO

 

Người ta dùng 6,72 (l) khí hiđro để khử hoàn toàn m (g) Fe2O3. a) Viết PTPƯ. b) Tính m. c) Tính khối lượng sắt thu được. - Hoc24

13 tháng 12 2016

a ) \(n_{Fe_2O_4}=\frac{23,2}{232}=0,1\) mol

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)

0,1 -> 0,4 -> 0,3

\(\Rightarrow n_{H_2}=4n_{Fe_3O_4}=0,4\) mol \(\Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\) lít

b ) \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=0,3\) mol \(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,3=16,8\) gam.

7 tháng 5 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,05    0,1                      0,05            ( mol )

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)

\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)

                0,05           0,0375              ( mol )

\(m_{Fe}=0,0375.56=2,1g\)

 

6 tháng 2 2021

PTHH : \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

.............0,05........0,2.......0,15.........

Có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Theo phương pháp ba dòng .

=> Sau phản ứng H2 hết, Fe3O4 còn dư ( dư 0,025 mol )

=> \(m=m_{Fe3o4du}+m_{Fe}=14,2\left(g\right)\)

b, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

...0,15.....0,3.........0,15..............

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)

.0,025......0,2..........0,05.........0,025...................

Có : \(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{n}{1}=n_{HCl}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)

Lại có : \(m_M=m_{FeCl2}+m_{FeCl3}=30,35\left(g\right)\)

cho hỏi phương pháp 3 dòng là j thế

5 tháng 9 2016

a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố 
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol

CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁoaoa

 
 
5 tháng 9 2016

Gọi công thức oxit sắt:Fex0y. 
Fex0y+yCO=>xFe+yC02 
0.2/x------------>0.2(mol) 
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu: 
=>mFe=16-4.8=11.2(g) 
=>nFe=11.2/56=0.2(mol) 
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol) 
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol) 
=>16x=0.2(56x+16y) 
<=>4.8x=3.2y 
<=>x/y=2/3 
Vậy công thức oxit sắt là Fe203. 

_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH: 
nC02=0.2*3=0.6(mol) 
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia: 
C02+2NaOH=>Na2S03+H20 
0.6--->1.2-------->0.6(mol) 
=>mC02=0.6*44=26.4(g)

28 tháng 2 2022

HgO+H2-to>Hg+H2O

0,025-0,025--0,025

n HgO=\(\dfrac{8,68}{217}\)=0,04 mol

n H2=\(\dfrac{0,56}{22,4}\)=0,025 mol

=>HgO dư

=>m Hg=0,025.201=5,025g

28 tháng 2 2022

nH2 = 0,56/22,4 = 0,025 (mol)

nHgO = 8,68/217 = 0,04 (mol)

PTHH: HgO + H2 -> (t°) Hg + H2O

LTL: 0,025 < 0,04 => H2 dư

nH2 (p/ư) = nHg = 0,025 (mol)

VH2 = (0,04 - 0,025) . 22,4 = 0,336 (l)

mHg = 0,025 . 201 = 5,025 (g)

24 tháng 3 2022

1.Đưa que đóm đang cháy vào 4 chất khí: O2 bùng cháy sáng

Còn lại 3 chất khí CO,CO2,H2

Sục 3 chất khí vào dd \(Ca\left(OH\right)_2\)

-CO2: xuất hiện kết tủa trắng

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

-H2,CO: không hiện tượng

Đưa 2 chất khí đi qua CuO ở nhiệt độ thích hợp và Ca(OH)2

-CO2: kết tủa trắng

-H2: không hiện tượng

\(CuO+CO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+CO_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2\)

 

 

 

24 tháng 3 2022

2.

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)

\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,02                  0,02          ( mol )

\(m_{Fe}=0,02.56=1,12g\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=1,76-1,12=0,64g\)

\(n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,01                     0,01                ( mol )

\(m_{CuO}=0,01.80=0,8g\)

\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=2,4-0,8=1,6g\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)

  \(\dfrac{1,6}{56x+16y}\)  -----> \(\dfrac{1,6x}{56x+16y}\)                          ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{1,6x}{56x+16y}=0,02\)

\(\Leftrightarrow1,6x=1,12x+0,32y\)

\(\Leftrightarrow3x=2y\)

\(\Leftrightarrow x=2;y=3\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{1,6}{2,4}.100=66,67\%\)

\(\%m_{CuO}=100\%-66,67\%=33,33\%\)

 

 

a) Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

b)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{4}\) => H2 hết, Fe3O4 dư

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

             0,025<--0,1------>0,075

=> \(m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=\left(0,1-0,025\right).232=17,4\left(g\right)\)

c) \(m_{Fe}=0,075.56=4,2\left(g\right)\)

5 tháng 3 2022

ai giúp mik câu b với ạ

 

28 tháng 2 2021

2) 

nH2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol) 

Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O 

0.1______0.3______0.2

mFe2O3 = 0.1*160 = 16 (g) 

mFe = 0.2*56 = 11.2 (g) 

3) 

nFe3O4 = 11.6/232 = 0.05 (mol) 

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 

0.15___0.1______0.05 

mFe = 0.15*56 = 8.4 (g) 

VO2 = 0.1*22.4 = 2.24 (l) 

2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2

1/15______________0.1 

mKClO3 = 1/15 * 122.5 = 8.167 (g) 

28 tháng 2 2021

a)

3H2 + Fe2O3  --to--> 2Fe + 3H2O

b) nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol

Từ pt => nFe3O4 = 0,1 mol

=> mFe3O4 = 0,1. 232 = 23,2 g