K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

Xu hướng biến động cơ cấu dân số:

- Tỉ lệ dân số dưới 15 tuổi ngày càng giảm.

- Tỉ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên có xu hướng tăng nhanh.

- Số dân của Nhật Bản từ sau năm 2005 có xu hướng giảm (năm 2005 là 127 triệu người, dự kiến năm 2025 chỉ còn 117 triệu người).

Tác động:

- Dân số ngày càng già hóa, tỉ lệ dân số phụ thuộc tăng lên, áp lực cho xã hội về vấn đề chăm sóc người cao tuổi.

- Thiếu đội ngũ lao động kế thừa trong tương lai.

6 tháng 6 2017

- Xu hướng: tốc độ tăng dân số hàng năm giảm dần, tỉ lệ người già ngày càng lớn.

- Tác động: thiếu nguồn lao động. Chi phí cho người già lớn (y tế, nuôi dưỡng, bảo hiểm xã hội và các phúc lợi công,...).

22 tháng 1 2019

- Xu hướng: tốc độ tăng dân số hàng năm giảm dần, tỉ lệ người già ngày càng lớn.

- Tác động: thiếu nguồn lao động. Chi phí cho người già lớn (y tế, nuôi dưỡng, bảo hiểm xã hội và các phúc lợi công,...).

- Dựa vào bảng 3.2, so sánh cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển.

- Dân số của nhóm nước đang phát triển trong độ tuổi từ 0 đến 14 tuổi ít hơn nhóm nước đang phát triển, nhưng độ tuổi 65 trở lên nhiều hơn nhóm nước đang phát triển. Theo chỉ tiêu phân loại về dân số, nhóm nước phát triển có dân số già, nhóm nước đang phát triển có dân số trẻ.

- Dân số già dẫn đến những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội?

Dân số già gây ra nhiều hậu quả kinh tế xã hội như: thiếu lao động, chi phí phúc lợi cho người già rất lớn ( quỹ nuôi dưỡng chăm sóc người cao tuổi, trả lương hưu đảm bảo đời sống, các phúc lợi xã hội, bảo hiểm y tế,...)

6 tháng 6 2017

- Dân số của nhóm nước phát triển trong độ tuổi từ 0 đến 14 tuổi ít hơn nhóm nước đang phát triển, nhưng độ tuổi 65 trở lên nhiều hơn ở nhóm nước đang phát triển. Theo chỉ tiêu phân loại về dân số, nhóm nước phát triển có dân số già, nhóm nước đang phát triển có dân số trẻ. - Dân số già dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội? Dân số già gây ra nhiều hậu quả kinh tế xã hội như: thiếu lao động, chi phí cho phúc lợi người già rất lớn (quỹ nuôi dưỡng chăm sóc người cao tuổi, trả lương hưu đảm bảo đời sông, các phúc lợi xã hội, bảo hiểm y tế,...).

6 tháng 6 2017

- Tuổi thọ trung bình tăng.

- Tỉ lệ nhóm tuổi dưới 15 tuổi giảm, nhóm trên 65 tuổi tăng.

6 tháng 6 2017

Nhận xét : Tốc độ phát triển kinh tế của Nhật Bản giai đoan từ 1950-1973 nhanh và ổn định.

Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn trên là do một số nguyên nhân chủ yếu sau :

- Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới.- Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn (ví dụ : thập niên 50 của thế kỉ XX, tập trung vốn cho ngành điện lực, thập niên 60 - cho các ngành luyện kim, thập niên 70 - cho giao thông vận tải,...)

- Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công.

- Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế giảm xuống (còn 2,6%, năm 1980). Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình đã đạt 5,3%. Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đã chậm lại.

6 tháng 6 2017

- Giai đoạn phát triển rất nhanh là 1950 - 1954

- Các giai đoạn tiếp theo (1955 - 1959, 1960 - 1964, 1965 - 1969) có tốc độ phát triển nhanh, nhưng thấp hơn giai đoaạn 1950 - 1954.

- Giai đoạn 1970 - 1973: tốc độ phát triển chậm lại so với trước.

6 tháng 6 2017

- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển cao hơn nhiều lần so với nhóm nước phát triển (thời kì 2001 - 2005 gấp 15 lần) và cao hơn thế giới. - Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội? + Khó khăn cho việc giải quyết việc làm, sắp xếp lao động. + Làm giảm GDP và các chỉ tiêu kinh tế theo đầu người. + Gây áp lực nặng nề đến việc đào tạo nghề, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội khác.

Dựa vào bảng 3.1, so sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển với nhóm nước phát triển và toàn thế giới.

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển cao hơn nhiều lần so với nhóm nước phát triển (thời kì 2001 – 2005 gấp 15 lần) và cao hơn thế giới.

- Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội.

+ Khó khăn cho việc giải quyết việc làm, sắp xếp lao động.

+ Làm giảm GDP và các chỉ tiêu kinh tế theo đầu người.

+ Gây áp lực nặng nề tới việc đào tạo nghề, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội khác.

Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước phát triển và đang phát triển khác nhau: các nước phát triển có tỉ trọng khu vực III cao, khu vực I thấp; các nước đang phát triển, ngược lại.

6 tháng 6 2017

Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước phát triển và đang phát triển khác nhau: các nước phát triển có tỉ trọng khu vực III cao, khu vực I thấp; các nước đang phát triển, ngược lại.

1 tháng 4 2017

a) Vẽ biểu đồ

b) So sánh :

- Giai đoạn 1950 – 1973, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ “thần kì”.

- Giai đoạn 1990 – 2005, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không ổn định và giảm so với giai đoạn trước.

1 tháng 4 2017

a) Vẽ biểu đồ

b) So sánh :

- Giai đoạn 1950 – 1973, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ “thần kì”.

- Giai đoạn 1990 – 2005, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không ổn định và giảm so với giai đoạn trước.

6 tháng 6 2017

Nhận xét: Nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1990 - 2005 phát triển chậm lại.

Hiện nay, Nhật Bản là nước đứng thứ hai thế giới về kinh tế, tài chính. GDP năm 2005 của Nhật Bản đạt khoảng 4800 tỉ USD, đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kì.

6 tháng 6 2017

Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, đặc biệt các năm từ 1995 đến 2001. Đến năm 2003, nền kinh tế có sự phát triển khá hơn, nhưng tốc độ chậm và sụt giảm vào năm 2005.

6 tháng 6 2017

- Dân số sụt giảm, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên âm.

- Thiếu lực lượng lao động (kể cả nguồn lao động bổ sung).

6 tháng 6 2017

- Dân số sụt giảm, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên âm.

- Thiếu lực lượng lao động (kể cả nguồn lao động bổ sung).