K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018

Sơ đồ:  ( X )   +   O 2   →   C O 2   +   H 2 O

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

Đề kiểm tra Hóa học 8

17 tháng 3 2017

Sơ đồ:  ( X )   +   O 2   →   C O 2   +   H 2 O

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

Đề kiểm tra Hóa học 8

31 tháng 3 2021

nCO2 = 0,03 mol → nC = nCO2 = 0,03 mol

nH2O = 0,06 mol → nH = 2nH2O = 0,12 mol

mN = 1,8.46,67% = 0,84 gam → nN = 0,84/14 = 0,06 mol

→ mO = mA - mC - mH - mN = 1,8 - 0,03.12 - 0,12 - 0,06.14 = 0,48 gam

→ nO = 0,48/16 = 0,03 mol

→ C : H : O : N = 0,03 : 0,12 : 0,03 : 0,06 = 1 : 4 : 1 : 2

→ CTPT có dạng (CH4ON2)n

Mà N trong 1 mol A ít hơn N trong 100 gam NH4NO3 nên ta có:

2n < 2.(100/80) → n < 1,25

→ n = 1

→ CTPT là CH4ON2 hay (NH2)2CO

Tên gọi của A là ure

31 tháng 3 2021

Đoạn 2n<2(100/80) là sao ạ

22 tháng 12 2021

Bài 2:

a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO

b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

_______0,2->0,1------>0,2

=> VO2 = \(\dfrac{0,1.0,082.\left(273+25\right)}{0,99}=2,468\left(l\right)\)

c) mMgO = 0,2.40 = 8(g)

Bài 3

a) Theo ĐLBTKL: mMg + mO2 = mMgO (1)

b) (1) => mMgO = 2,4 + 1,6 = 4(g)

c) \(nO_2=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

=> Số phân tử O2 = 0,05.6.1023 = 0,3.1023

22 tháng 12 2021

a) 2Mg + O2 → 2MgO

a) 

Do \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{1}{2}\)

=> \(\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{4}\)

Giả sử A có CTHH là CxH4xOy

Gọi số mol của A là a (mol)

=> 12ax + 4ax + 16ay = 3,2

=> ax + ay = 0,2 (1)

Bảo toàn C: nCO2 = ax (mol)

Bảo toàn H: nH2O = 2ax (mol)

\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(ay+0,4.2=2ax+2ax\)

=> 4ax - ay = 0,8 (2)

(1)(2) => ax = 0,2 (mol); ay = 0 (mol)

=> A chỉ chứa C và H

\(\left\{{}\begin{matrix}n_C=ax\left(mol\right)\\n_H=4ax\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_C=12.ax=2,4\left(g\right)\\m_H=1.4ax=0,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b)

Xét \(\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{4}\)

=> CTPT: (CH4)n

Mà M = 16 g/mol

=> n = 1

=> CTPT: CH4

 

Bảo toàn khối lượng: \(m_A=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{O_2}=1,6\left(g\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,32}{44}=0,03mol\Rightarrow n_C=0,03\Rightarrow m_C=0,36g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,54}{18}=0,03mol\Rightarrow n_H=0,06mol\Rightarrow m_H=0,06g\)

Nhận thấy \(m_C+m_H=0,42< m_A=0,9g\Rightarrow\)có chứa oxi.

\(\Rightarrow m_O=0,9-0,42=0,48g\)

Gọi CTHH là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{m_C}{12}:\dfrac{m_H}{1}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{0,36}{12}:\dfrac{0,06}{1}:\dfrac{0,48}{16}=0,03:0,06:0,03\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:2:1\Rightarrow CH_2O\)

Gọi CTPT là \(\left(CH_2O\right)_n\)

\(\Rightarrow M=180=30n\Rightarrow n=6\)

Vậy CTPT cần tìm là \(C_6H_{12}O_6\)