K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

Sơ đồ:  ( X )   +   O 2   →   C O 2   +   H 2 O

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

Đề kiểm tra Hóa học 8

6 tháng 12 2018

Sơ đồ:  ( X )   +   O 2   →   C O 2   +   H 2 O

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

Đề kiểm tra Hóa học 8

8 tháng 12 2018

1) m=1.6

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

20 tháng 2 2020

Đốt cháy hết 1,6 gam CH4 thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O.Khối lượng O2 cần để đốt là

A.3,2 gam

B.6,4 gam

C.4,6 gam

D.2,3 gam

24 tháng 11 2016

PTHH của phản ứng:

P + O2 ===> P2O5

4P + 5O2 ===> 2P2O5

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_P\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{P_2O_5}\)

9 + \(m_{O_2}\) = 15

=> \(m_{O_2}\) = 15 - 9 = 6 (g)

24 tháng 11 2016

PTHH : 4P + 5O2 → 2P2O5

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=15-9=6\left(g\right)\)

Vậy khối lượng của oxi là 6g

Bảo toàn khối lượng: \(m_A=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{O_2}=1,6\left(g\right)\)

12 tháng 1 2020

Bài 3 nè

\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\); \(n_{H_2SO_4}=\frac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

0,4 0,5 (mol)

Xét tỉ lệ: \(\frac{0,4}{2}>\frac{0,5}{3}\)=> Al dư, H2SO4 hết

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

\(\frac{1}{3}\) <------ 0,5 ---------------------> 0,5 (mol)

=> \(n_{Al}dư=0,4-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\)(mol)

=> m Al dư = 27.\(\frac{1}{15}\)= 1,8 (mol)

\(V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

12 tháng 1 2020

cảm ơn ạ

12 tháng 12 2021

 mik cam on bn