K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

2Mg + O2 ---> 2MgO

n(MgO) = n(Mg) = 9,6/24 = 0,4 mol.

m(MgO) = 0,4.40 = 16 g.

Vậy chọn C

5 tháng 1 2022

Bảo toàn KL: \(m_{MgO}=m_{Mg}+m_{O_2}=9,6+6,4=16(g)\)

Chọn C

18 tháng 3 2022

nMg = 5,76/24 = 0,24 (mol)

PTHH: 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO

nMgO = 0,24 (mol)

mMgO = 0,24 . 40 = 9,6 (g)

18 tháng 3 2022

nMg = 5,76 : 24 = 0,24 ( mol ) 
pthh : 2Mg+ O2 -t--> 2MgO
          0,24->0,12-->0,24 (mol) 
=> m = mMgO = 0,24 . 40 = 9,6 (g) 

9 tháng 11 2016

Ta có PTHH :

2Mg + O2 -----> 2MgO

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mMg + mO2 = mMgO

=> mO2 = mMgO - mMg

=> mO2 = 15g - 9g = 6g

Vậy khối lượng O2 tham gia phản ứng là 6g

 

9 tháng 11 2016

Ta có PTHH :

2Mg + O2 -----> 2MgO

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mMg + mO2 = mMgO

=> mO2 = mMgO - mMg

=> mO2 = 15g - 9g = 6g

Vậy khối lượng O2 tham gia phản ứng là 6g

 

10 tháng 11 2016

what ever thank

9 tháng 11 2016

Ta có PTHH :

2Mg + O2 -----> 2MgO

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mMg + mO2 = mMgO

=> mO2 = mMgO - mMg

=> mO2 = 15g - 9g = 6g

Vậy khối lượng O2 tham gia phản ứng là 6g

 

22 tháng 12 2017
4 tháng 1 2023

\(\sum\limits^{ }_{ }\)

11 tháng 12 2018

PT: 2Cu + O2 =(nhiệt)=> 2CuO

Ta có: nCu = \(\dfrac{12,8}{64}=0.2\left(mol\right)\)

nCuO(thu được) = \(\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

=> nCu(CuO) = 0,2 mol = nCu(phản ứng)

=> Phản ứng vừa đủ

Theo PT, ta thấy nO2 = \(\dfrac{1}{2}n_{Cu}\) = 0,1 (mol)

=> mO2 = 0,1 x 32 = 3,2 (gam)

11 tháng 12 2018

Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:

A. 6,4 gam

B. 4,8 gam

C. 3,2 gam
D. 1,67 gam
- Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:
Áp dụng ĐLBTKL ta có: \(m_{Cu}+m_{O_2}=m_{CuO}\)
=> \(mO_2=m_{CuO}-m_{Cu}=16-12,8=3,2\left(g\right)\)

21 tháng 12 2020

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

Gộp cả phần a và b

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,25mol\\n_{MgO}=0,5mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\\m_{MgO}=0,5\cdot40=20\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 12 2020

a, Mg+O2​to-->2MgO

b,

nMg​=0,5(mol)

nO2=0,25 mol;nMgO=0,5mol

→;nMgO​=0,5(mol)

→VO2​=5,6(l)