Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 171: Trái đất quay quanh mặt trời
câu 172 : Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
câu 173 : Tiên học lễ, hậu học văn
câu 174 : Tiết kiệm
Câu 175 : Mỗi một người chúng ta là một vì tinh tú.
Câu 176 : Gió đưa cành trúc la đà.
Câu 177 : Giọt sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa.
Câu 178 : Biển khơi
Câu 179 : Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
Câu 180 : Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu 181 : Nói một đằng làm một nẻo.
Câu 182 : Mặt trời đội biển nhô màu mới
Câu 183 : Một miếng khi đói bằng cả gói khi no.
Câu 184 : Nhân hậu
Câu 185 : Tia nắng tía nhảy hoài trong ruộng lúa
Câu 186 : Người các ấp tưng bừng ra chợ tết.
Câu 187 : Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Câu 188 : Dũng cảm
Cau 189 : Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Tất cả các câu em hỏi đều nằm trong sách tiếng việt lớp 4, 5 em chỉ cần học và nhớ các bài tập đọc là làm được
a, - Bài văn có 4 đoạn
- Nội dung của từng đoạn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu về cây si
+ Đoạn 2: Miêu tả bộ “râu” của cây si
+ Đoạn 3: Miêu tả lá cây si
+ Đoạn 4: Cảm nghĩ về cây si
b, Cây si được miêu tả theo trình tự từng bộ phận của cây si đến tình cảm của tác giả.
a, Bài văn có bốn đoạn.
+ Đoạn thứ nhất miêu tả đặc điểm cây bàng vào mùa hè
+ Đoạn thứ hai miêu tả đặc điểm cây bàng vào mùa thu
+ Đoạn thứ ba miêu tả đặc điểm cây bàng vào mùa đông
+ Đoạn thứ tư miêu tả đặc điểm cây bàng vào mùa xuân
b, Cây bàng được miêu tả theo trình tự thời gian
- Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây (tên cây, nơi cây mọc,...).
+ Thân bài: Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
+ Kết bài: Nêu ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
- Có thể miêu tả cây cối theo trình tự tả lần lượt từng bộ phận của cây.
- Những từ ngữ có thể dùng để tả các bộ phận của cây:
Thân cây | Lá | Hoa | Quả | |
Dừa | - To - Bạc phếch | - Dài - Xanh | - Nhỏ - Trắng | - Xanh - To |
Xoài | - To - Sần sùi | - Thon dài - Xanh | - Nhỏ - Vàng nhạt | - To - Vàng ươm |
Cà chua | - Nhỏ - Mềm | - Nhỏ - Xanh | - Vàng - Nhỏ | - Mọng - Đỏ |
a. Bài văn miêu tả cây cối thường gồm 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu chung về cây.
Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
Kết bài: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc,... hoặc liên hệ với người, vật,... có liên quan.
b. Ngoài trình tự miêu tả như ở bài "Hoa xanh", ta có thể miêu tả theo các giai đoạn phát triển của cây na từ khi còn là những cây na non, na đã phát triển, na nở hoa và kết trái.
c. Sau khi tả các bộ phận của cây, người ta có thể bày tỏ tình cảm, cảm xúc, những ấn tượng đặc biệt hoặc liên hệ với sự vật, sự việc có liên quan.
Tham khảo
- Nội dung và số câu trong đoạn kết của bài văn dưới:
+ Cảm nhận và cách nhìn của người viết với cây, các bộ phận của cây.
+ Ca ngợi sự ngon ngọt của quả.
Số câu của đoạn kết: 4 câu.
So với bài văn Cây si (trang 35):
+ Lá si giúp em liên tưởng tới người thân.
Số câu của đoạn kết: 1 câu.
Lớp Minh có thêm học sinh mới. Đó là một cô bạn có cái tên rất ngộ: Thi Ca. Cô giáo xếp Thi Ca ngồi ngay cạnh Minh. Minh tò mò ngó mái tóc xù lông nhím của bạn, định bụng sẽ làm quen với “người hàng xóm” mới thật vui vẻ.........
tính từ chỉ đặc điểm của sự vật: mới,xù lông nhím.
tính từ chỉ đặc điểm của hoạt động: tò mò,thật vui vẻ.
mình ko bt cách gạch chân nên mình viết thế này
Lớp Minh có thêm học sinh mới. Đó là một cô bạn có cái tên rất ngộ: Thi Ca. Cô giáo xếp Thi Ca ngồi ngay cạnh Minh. Minh tò mò ngó mái tóc xù lông nhím của bạn, định bụng sẽ làm quen với “người hàng xóm” mới thật vui vẻ.........
tính từ chỉ đặc điểm của sự vật: mới,xù lông nhím.
tính từ chỉ đặc điểm của hoạt động: tò mò,thật vui vẻ.
mình ko bt cách gạch chân nên mình viết thế này
Bố cục
Ý chính của đoạn
Nội dung
Mở bài
Giới thiệu về cây si
Cây si luôn già hơn những cây khác, ,từ cây si cổ thụ ở đầu làng đến cây si bé trong hòn non bộ của ông.
Thân bài
Miêu tả các bộ phận của cây si
Rễ si: Rễ si: làm thành bộ “ râu” độc đáo của si, rậm và dài. Những ngày sắp hoặc sau mưa, cây si già thêm vì râu cứ trắng ra. Rễ si lúc nào cũng lòa xòa.
Lá si: nhỏ nhưng nhiều nên cho bóng mát. Lá si không bao giờ rụng hàng loạt và xanh lá quanh năm.
Kết bài
Nêu cảm nghĩ về cây si
Lá si tặng con người bóng mát, chòm râu để trẻ ngắm mà nhớ đến ông nội, ông ngoại, những người già luôn yêu quý các em.