Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a, Trong đoạn văn , biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng nổi bật để làm nổi bật sự nghèo đói , khốn khổ của những con người lao động . Lấy hình ảnh con vật để tượng trương cho sự gian lao , vất vả để kiếm được miếng ăn ,các con vật đó đều là những hình ảnh ẩn dụ biểu hiện nỗi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức , bóc lột , chịu nhiều oan trái trong xã hội cũ.
Nội dung giao tiếp: Ý thức về phẩm chất và số phận của người phụ nữ .
Hình ảnh " con tằm" "lũ kiến",....
- Tác giả sử dụng hình ảnh ẩn dụ, nói lên sự bộn bề của những phận người trong xã hội cũ.
- Tác giả sử dụng điệp ngữ " thương thay "
-Ngoài ra còn sử dụng câu hỏi tu từ "kiếm ăn được mấy", "biết ngày nào thôi", "có người nào nghe".
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tối có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con!
Cái cò đi đón cơn mưa
Tối tăm mù mịt ai đưa, cò về?
Cò về đến gốc cây đề,
Giương cung anh bắn cò về làm chỉ
Cò về thăm bác thăm dì,
Thăm cô xứ Bắc thăm dì xứ Đông.
Con cò lấp lé bụi tre
Sao cò lại muốn lăm le vợ người
Vào đây ta hát đôi lời
Để cho cò hiểu sự đời , ở ăn
Sự đời cò lấy làm răn
Để cho cò khỏi băn khoăn sự đời.
Học sinh lấy ví dụ có mô -típ: “Thân em như”
“Thân em như củ ấu gai
Ruôt trong thì trắng vỏ ngoài thì đen .”
“Thân em như quế giữa rừng
Ngát hương ai biết thơm lừng ai hay”.
Phép tu từ:
+ Phép so sánh “Thân em như tấm lụa đào”,
+ Câu hỏi tu từ “Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
+ Từ láy “phất phơ”,
+ Ẩn dụ “tấm lụa đào”
+ Phép so sánh làm cho lời nói giàu hình ảnh, góp phần miêu tả một cách hình tượng vẻ đẹp của người phụ nữ.
+ Câu hỏi tu từ: Góp phần làm tăng sắc thái biểu cảm cho lời than thân .
+ Từ láy: thể hiện sự bấp bênh trong thân phận của người phụ nữ góp phân làm cho lời nói giàu hình ảnh .
+ Ẩn dụ: có tác dụng làm cho lời than giàu hình ảnh và hàm súc góp phần khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ.