Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khi gia tốc đạt giá trị cực tiểu thì li độ x đạt cực đại ( vì \(a=-\omega^2.x\), \(a_{min}=-\omega^2.A\) khi \(x=A\)) suy ra thế năng cực tiểu (\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2\)) ==> Sai.
b. Khi vật chuyển động qua VTCB thì tốc độ cực đại => Động năng cực đại ==> Đúng
c. Khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại thì li độ x = 0 => Thế năng cực tiểu ==> Đúng
d. Khi vật ở một trong hai vị trí biên thì tốc độ bằng 0 => Động năng đạt cực tiểu ==> Đúng.
@Tuấn: Đây là một bài toán cơ bản trong dạng toán về cực trị điện xoay chiều rồi bạn sẽ học.
Cách chứng minh là bạn biểu diễn Uc theo Zc, rồi biện luận cực đại của Uc sẽ được kết quả như vậy.
Khi điện dung C thay đổi để \(\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}\) thì trong mạch xảy ra cộng hưởng.
+ Cường độ hiệu dụng trong mạch: \(I=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)
Vì C thay đổi nên Zc thay đổi, khi C thỏa mãn \(\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}\)ta có: \(Z_L=Z_C\)\(\Rightarrow\left(Z_L-Z_C\right)^2=0\) (đạt giá trị min) nên I đạt giá trị max
+ C thay đổi, điện áp hiệu dụng hai đầu tụ cực đại khi: \(Z_C=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}\), không phải do cộng hưởng nên phát biểu D là sai.
Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch luôn không đổi bạn nhé.
Bạn áp dụng CT này nhé. Mạch RLC có C thay đổi để \(U_{Cmax}\) thì:
\(U_{Cmax}=U.\dfrac{\sqrt{R^2+Z_L^2}}{R}\)
\(\Rightarrow U.\dfrac{\sqrt{R^2+Z_L^2}}{R}=U.\sqrt 2\)
\(\Rightarrow \dfrac{\sqrt{R^2+Z_L^2}}{R}=\sqrt 2\)
\(\Rightarrow ....\)
là ai thì lên gg,chứ ko đăng linh tinh ở đây
báo cáo
@congtybaocao
Đỗ Đạt là Đỗ Đạt :)