Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử ΔABC có AB = 7cm, AC = 2cm.
Theo định lý và hệ quả của bất đẳng thức tam giác, ta có:
AB - AC < BC < AB + AC
⇒ 7 - 2 < BC < 7 + 2 ⇔ 5 < BC < 9
Vì số đo cạnh BC là một số tự nhiên lẻ nên BC = 7 (cm)
Xét ΔABC có AB-AC<BC<AB+AC
=>7-2<AB<7+2
mà AB là số lẻ
nên AB=7(cm)
mình không bt viết kí tự kiur j nên mình đành viết thế này nhé ai bt bảo mình vs mai phải nộp cho cô r
2x mũ 2 y mũ 2 nhân 1/4xy mũ 3 (-3xy)
cho tâm giác ABC vuông tại A , đường phân giác CK , kẻ KH vuông góc BC ( H thuộc BC) . gọi D là giao của CK và KH . chứng minh rằng
a) góc HKC = GÓC KAC
B)KC vuông góc vs BD
1) Vì tam giác cân hai cạnh bên bằng nhau. Trong hai số đo 3dm và 5dm có một số đo độ dài cạnh bên và một số đo độ dài cạnh đáy.
Nếu 3dm độ dài cạnh bên ta có: 3 + 3 > 5: tồn tại tam giác
Chu vi tam giác cân là: 3 + 3 + 5 = 11 (dm)
Nếu 5dm độ dài cạnh bên ta có: 5 + 5 > 3: tồn tại tam giác
Chu vi tam giác cân là: 5 + 5 + 3 = 13 (dm).
2) Giả sử ∆ ABC có AB = 7cm, AC = 2cm. Theo định lý và hệ quả về quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác ta có:
AB – AC < BC < AB + AC => 7 – 2 < BC < 7 + 2 => 5 < BC < 9
Vì số đo cạnh BC là một số tự nhiên lẻ nên BC = 7(cm)
Gọi cạnh còn lại là a(Điều kiện: \(a\in Z^+\))
Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có: \(5-2< a< 5+2\)
\(\Leftrightarrow3< a< 7\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{4;5;6\right\}\)
mà a là số lẻ
nên a=5
Vậy: Độ dài cạnh còn lại của tam giác là 5cm
Tam giác đó là tam giác cân
Gọi độ dài cạnh còn lại là a(Điều kiện: \(a\in Z^+\))
Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có: \(4-1< a< 4+1\)
\(\Leftrightarrow3< a< 5\)
hay a=4
Vậy: Độ dài cạnh còn lại là 4cm
4-1>a>1+4 => 3>a>5 => a= 4. Vậy độ dài còn lại của cạnh bằng 4
a) Áp dụng Bđt tam giác, ta được:
7-2<a<7+2
\(\Leftrightarrow5< a< 9\)
hay \(a\in\left\{6;7;8\right\}\)
b) Trường hợp 1: Độ dài cạnh bên còn lại là 1cm
=> Trái với BĐT tam giác vì 1cm+1cm<4cm
Trường hợp 2: Độ dài cạnh bên còn lại là 4cm
=> Đúng với BĐT tam giác vì 4cm+4cm>1cm; 4cm+1cm>5cm
Chu vi tam giác là:
4cm+4cm+1cm=9(cm)
Gọi độ dài cạnh cần tìm là x ( cm) ( x là số tự nhiên lẻ)
Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác đã cho, ta có:
7 – 2 < x < 7 + 2
5 < x < 9
Mà x là số tự nhiên lẻ
\( \Rightarrow \) x = 7
Vậy độ dài cạnh còn lại của tam giác đó là 7 cm.