Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thêm vào không gian giữa hai bản tấm kim loại có bề dày d < d0 như hình vẽ dưới ta thu được 2 tụ điện mắc nối tiếp nhau.
x d d 0 e e 0 0
Điện dung của mỗi tụ là
\(C_1=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi kx}\)
\(C_2=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k\left(d_0-d-x\right)}\)
Khi đó độ tụ của bộ tụ này là
\(C=\frac{C_1C_2}{C_1+C_2}=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k}\left(\frac{1}{x\left(d_0-d-x\right)}:\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{d_0-d-x}\right)\right)\)
\(=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k}\frac{1}{d_0-d}\).
b) Khi thay tấm kim loại thành tấm kim loại có hằng số điện môi \(\varepsilon\) , bề dày d , sau đó ép sát vào 2 mặt tấm điện môi hai bản kim loại mỏng thì lúc này sẽ có 3 tụ điện mắc nối tiếp như hình
x d d 0 e e e 0 0
\(C_1=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi kx}\); \(C_2=\frac{\varepsilon S}{4\pi kd}\); \(C_3=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k\left(d-d_0-x\right)}\)
\(\Rightarrow C_{13}=\frac{C_1C_3}{C_1+C_3}=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k\left(d_0-d\right)}\)
\(\Rightarrow C_b=\frac{C_{13}C_2}{C_{13}+C_2}=\frac{S}{4\pi k}.\frac{\varepsilon\varepsilon_0}{d\left(d_0-d\right)}:\left(\frac{\varepsilon_0}{d_0-d}+\frac{\varepsilon}{d}\right)=\frac{S}{4\pi k}\frac{\varepsilon\varepsilon_0}{d\left(\varepsilon_0-\varepsilon\right)+\varepsilon d_0}.\)
Ta có:
tani=CI′\AA′=CB\AC=40\30=4\3→i=53,10
Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:
n1sin i=n2sin r→sin r=n1sini\n2=(1.sin53,10)4\3=0,6→r=36,870
Mặt khác, từ hình ta có:
tani=I′B\h
tanr=I′B−DB\h→tani\tanr=I′B\I′B−DB=16\9
→I′B=16\7.DB=16\7.7=16cm→h=I′B\tan i=12
h = 12 (cm).