
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

một vòng dây đồng có đường kính D=20cm , tiết diện S=0,5mm2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng vòng dây . tính tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua vòng dây để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng là 2A . cho điện trở suất của đồng #Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 11

Một tụ điện phẳng với điện môi không khí, khoảng cách giữa hai bản là #Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 11

a) Thêm vào không gian giữa hai bản tấm kim loại có bề dày d < d0 như hình vẽ dưới ta thu được 2 tụ điện mắc nối tiếp nhau.
x d d 0 e e 0 0
Điện dung của mỗi tụ là
\(C_1=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi kx}\)
\(C_2=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k\left(d_0-d-x\right)}\)
Khi đó độ tụ của bộ tụ này là
\(C=\frac{C_1C_2}{C_1+C_2}=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k}\left(\frac{1}{x\left(d_0-d-x\right)}:\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{d_0-d-x}\right)\right)\)
\(=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k}\frac{1}{d_0-d}\).
b) Khi thay tấm kim loại thành tấm kim loại có hằng số điện môi \(\varepsilon\) , bề dày d , sau đó ép sát vào 2 mặt tấm điện môi hai bản kim loại mỏng thì lúc này sẽ có 3 tụ điện mắc nối tiếp như hình
x d d 0 e e e 0 0
\(C_1=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi kx}\); \(C_2=\frac{\varepsilon S}{4\pi kd}\); \(C_3=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k\left(d-d_0-x\right)}\)
\(\Rightarrow C_{13}=\frac{C_1C_3}{C_1+C_3}=\frac{\varepsilon_0S}{4\pi k\left(d_0-d\right)}\)
\(\Rightarrow C_b=\frac{C_{13}C_2}{C_{13}+C_2}=\frac{S}{4\pi k}.\frac{\varepsilon\varepsilon_0}{d\left(d_0-d\right)}:\left(\frac{\varepsilon_0}{d_0-d}+\frac{\varepsilon}{d}\right)=\frac{S}{4\pi k}\frac{\varepsilon\varepsilon_0}{d\left(\varepsilon_0-\varepsilon\right)+\varepsilon d_0}.\)
Trong một mạch điện có độ tự cảm L=0,5H , dòng điện giảm đều i1=0,6A đến i2=0,2A trong thời gian #Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 11

Cho hai điện tích điểm #Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 11
Một cái máng nước sâu 30 cm rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Lúc máng cạn nước thì bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện. Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n = #Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 11


Ta có:
tani=CI′\AA′=CB\AC=40\30=4\3→i=53,10
Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:
n1sin i=n2sin r→sin r=n1sini\n2=(1.sin53,10)4\3=0,6→r=36,870
Mặt khác, từ hình ta có:
tani=I′B\h
tanr=I′B−DB\h→tani\tanr=I′B\I′B−DB=16\9
→I′B=16\7.DB=16\7.7=16cm→h=I′B\tan i=12
h = 12 (cm).