\(\overline{ab}+\overline{ba}=11\cdot\left(a+b\right)\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2018

cau c

24 tháng 3 2018

e lạy cj

12 tháng 3 2019

Trang Hoàng Cậu xem lại đề nhé!

12 tháng 3 2019

\(-\text{Theo bài ra: }\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}=666\)

\(\Rightarrow100a+10b+c+100b+10c+a+100c+10a+b=666\)

\(\Rightarrow111a+111b+111c=666\)

\(\Rightarrow111\left(a+b+c\right)=666\)

\(\Rightarrow a+b+c=6\)

\(-Do\left\{{}\begin{matrix}a>b>c>0\\a;b;c\in N\circledast\end{matrix}\right.\text{ nên suy ra }\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\\c=1\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy số cần tìm là 321.}\)

11 tháng 8 2018

Help.......................................me

Mk đg cần rất gấp.Mong mn giúp đỡ mk.Mk sẽ bt ơn mn lắm đấy.Thanks vì sự giúp đỡ của các bạn.Nếu đã lỡ giúp mk rùi thì mong mn hãy giúp đỡ nhiệt tình vào nhé!(Làm và giải chi tiết giúp mk nha.Thanks mn nhìu)khocroi

20 tháng 12 2018

\(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=2\)

\(\Leftrightarrow a+b=2c=b+c=2a=a+c=2b\Rightarrow a=b=c\)

\(M=\left(1+\frac{a}{b}\right).\left(1+\frac{b}{c}\right).\left(1+\frac{c}{a}\right)=2^3=8\)

17 tháng 5 2018

1) Ta có : \(S=\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}=111a+111b+111c=111\left(a+b+c\right)=3.37.\left(a+b+c\right)\)

Giải sử S là số chính phương 

=> 3(a + b + c )  \(⋮\)  37 

   Vì 0 < (a + b + c ) \(\le27\)

=> Điều trên là vô lý 

Vậy S không là số chính phương

18 tháng 5 2018

2/            Gọi số đó là abc

Có: \(\overline{abc}-\overline{cba}=\left(100a+10b+c\right)-\left(100c+10b+a\right)\)

\(=100a+10b+c-100c-10b-a=99a-99c=99\left(a-c\right)\)

Sau đó phân tích 99 ra thành các tích của các số và tìm \(a-c\) sao cho \(99\left(a-c\right)\)là một số chính phương (\(a;c\in N\)và \(a-c\le9\)

12 tháng 9 2017

\(\left(x-2\right)\left(x+\dfrac{4}{11}\right)>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\Rightarrow x>2\\x+\dfrac{4}{11}>0\Rightarrow x>-\dfrac{4}{11}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\Rightarrow x< 2\\x+\dfrac{4}{11}< 0\Rightarrow x< -\dfrac{4}{11}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x< 2\) hoặc \(x>-\dfrac{4}{11}\)

\(x^2-x< 0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)< 0\)

Với mọi giá trị \(x\in R\) thì \(x-1< x\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-1< 0\Rightarrow x< -1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x>0\) hoặc \(x< -1\)

12 tháng 9 2017

Lập đàn cầu thánh nhân :^)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 1 2018

Bài 1:

\(A=3^{3m^2+6n-61}+4\)

Ta thấy \(3m^2+6n-61=3(m^2+2n-21)+2=3t+2\)

Do đó: \(A=3^{3t+2}+4\)

Ta thấy: \(3^{3}\equiv 1\pmod {13}\Rightarrow 3^{3t}\equiv 1\pmod {13}\)

\(\Rightarrow 3^{3t+2}\equiv 9\pmod {13}\Leftrightarrow A=3^{3t+2}+4\equiv 13\equiv 0\pmod {13}\)

Do đó \(A\vdots 13\)

Để $A$ là số nguyên tố thì \(A=13\Leftrightarrow 3^{3m^2+6n-61}+4=13\)

\(\Leftrightarrow 3m^2+6n-61=2\)

\(\Leftrightarrow m^2+2n=21\)

Từ đây suy ra m lẻ. Mà: \(n>0\Rightarrow m^2=21-2n\leq 21\)

\(\Leftrightarrow m\leq 4\)

Do đó: \(m\in\left\{1;3\right\}\)

+) \(m=1\Rightarrow n=10\Rightarrow (m,n)=(1,10)\)

\(+)m=3\Rightarrow n=6\Rightarrow (m,n)=(3,6)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 1 2018

Bài 2:
a)

Nếu \(a,b\) đều lẻ thì \(c\) chẵn. Mà $c$ là số nguyên tố nên $c=2$

\(\Rightarrow a,b< c\Leftrightarrow a,b< 2 \) (vô lý)

Nếu $a,b$ đều chẵn \(\Rightarrow a=b=2\Rightarrow c=8\not\in\mathbb{P}\)

Do đó $a,b$ khác tính chẵn lẻ. Không mất tính tổng quát giả sử $b=2$, còn $a$ lẻ

Ta có: \(a^2+2^a=c\)

Ta biết rằng một số chinh phương khi chia cho $3$ thì có dư là $0;1$.

Nếu \(a\vdots 3\Rightarrow a=3\Rightarrow c=17\in\mathbb{P}\)

Nếu \(a\not\vdots 3\Rightarrow a^2\equiv 1\pmod 3\)

Và: \(2^a\equiv (-1)^a\equiv -1\pmod 3\) (do a lẻ)

\(\Rightarrow a^2+2^a\equiv 1+(-1)\equiv 0\pmod 3\) hay \(c\equiv 0\pmod 3\)

\(\Rightarrow c=3\)

Do đó: \(2^a+a^2=3\Rightarrow 2^a<3\Rightarrow a<2 \) (vô lý)

Vậy \((a,b,c)=(3,2,17)\) và hoán vị $a,b$

b) \(a^2-2b^2=1\)

\(\Leftrightarrow a^2=2b^2+1\)

Ta biết rằng một số chính phương khi chia $3$ dư $0$ hoặc $1$

Nếu \(b^2\equiv 0\pmod 3\Rightarrow b\equiv 0\pmod 3\Rightarrow b=3\)

\(\Rightarrow a^2=19\Rightarrow a\not\in\mathbb{P}\)

Nếu \(b^2\equiv 1\pmod 3\Rightarrow 2b^2+1\equiv 3\equiv 0\pmod 3\Leftrightarrow a^2\equiv 0\pmod 3\)

\(\Rightarrow a\vdots 3\Rightarrow a=3\)

Thay vào suy ra \(b=2\) (thỏa mãn)

Vậy \((a,b)=(3,2)\)