K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2021

Nếu NTBS bị vi phạm trong quá trình nhân đôi ADN và tổng hợp mARN thì ADN và mARN sẽ bị thay đổi -> protein bị thay đổi -> tính trạng thay đổi

1 tháng 7 2022

Nếu NTBS bị vi phạm trong quá trình nhân đôi ADN và tổng hợp mARN thì ADN và mARN sẽ bị thay đổi -> protein bị thay đổi -> tính trạng thay đổi

29 tháng 12 2020

* Giống nhau:

- Đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của phân tử ADN dưới tác dụng của enzim.

- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào tại các NST ở kì trung gian lúc NST ở dạng sợi mảnh.

- Đều có hiện tượng tách 2 mạch đơn ADN

- Đều diễn ra sự liên kết giữa các nu của môi trường nội bào với các nu trên mạch ADN theo NTBS.

* Khác nhau :

Quá trình nhân đôi ADNQuá trình tổng hợp ARN
- Xảy ra trên toàn bộ các gen của phân tử ADN- Xảy ra trên 1 đoạn của ADN tương ứng với 1 gen nào đó
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra trên cả 2 mạch của phân tử ADN theo 2 hướng ngược nhau.

- Chỉ có 1 mạch của gen trên ADN làm mạch khuôn

 

- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4 loại nu : A,T,G,X

- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4 loại nu : A, U, G, X

 

- Mạch mới được tổng hợp sẽ liên kết với mạch khuôn của ADN mẹ để tạo thành phân tử ADN con .- Mạch ARN sau khi được tổng hợp sẽ rồi nhân rồi ra tb chất để tham gia vào qt tổng hợp protein.
- Mỗi lần tổng hợp tạo ra 2 phân tử ADN con giống nhau- Mỗi lần tổng hợp chỉ tạo ra 1 phân tử ARN
- Tổng hợp dựa trên 3 nguyên tắc: NTBS ,khuôn mẫu, bán bảo toàn- Tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc : khuôn mẫu và NTBS
30 tháng 12 2021

C

30 tháng 12 2021

C

13 tháng 12 2016

nguyên tắc bổ sung:

+A kết hợp với T

+G kết hợp với X

15 tháng 12 2016

*) Trong cấu trúc phân tử ADN: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện

A = T và G= X

*) Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A – T; G – X và ngược lại.

22 tháng 11 2021

* Giống nhau:

- Đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của phân tử ADN dưới tác dụng của enzim.

- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào tại các NST ở kì trung gian lúc NST ở dạng sợi mảnh.

- Đều có hiện tượng tách 2 mạch đơn ADN

- Đều diễn ra sự liên kết giữa các nu của môi trường nội bào với các nu trên mạch ADN theo NTBS.

22 tháng 11 2021

a) Nhân đôi : A liên kết T

  Tổng hợp ARN : A liên kết U

 

TL
4 tháng 1 2021

Nguyên tắc bổ sung trong tổng hợp ADN 

A-T ; G-X.(ngược lại)

Nguyên tắc bổ sung trong ARN 

A-U ; T-A ; G-X (ngược lại)

ADN có nguyên tắc bán bảo toàn , ARN không có.

 

 

 

 

1 tháng 1 2021

 Nguyên tắc bổ sung:

-Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A –T; G –X và ngược lại.

-Trong phiên mã: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung: A -Tg; U -Ag; G -Xg; X -Gg.-Trong dịch mã: Các nucleotit trong các bộ ba đối mã của tARN liên kết với các nucleotit của bộ ba tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A –U, G –X và ngược lại.

 Trong quá trình phiên mã và dịch mã, NTBS bị vi phạm:

-Gen không đột biến.

-Vì nguyên tắc bổ sung bị vi phạm trong phiên mã và dịch mã không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen, chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN và có thể làm thay đổi cấu trúc của protein...

Chúc bn hok tốt~~

11 tháng 8 2016

a. * Nguyên tắc bổ sung: -Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A –T; G –X và ngược lại.-Trong phiên mã: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung: A -Tg; U -Ag; G -Xg; X -Gg.-Trong dịch mã: Các nucleotit trong các bộ ba đối mã của tARN liên kết với các nucleotit của bộ ba tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A –U, G –X và ngược lại.

* Trong quá trình phiên mã và dịch mã, NTBS bị vi phạm: -Gen không đột biến.-Vì nguyên tắc bổ sung bị vi phạm trong phiên mã và dịch mã không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen, chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN và có thể làm thay đổi cấu trúc của protein...

b. Giải thích cơ chế xuất hiện cây hoa trắng

-Trong trường hợp bình thường:
P: Hoa đỏ (AA) x Hoa trắng (aa) -> 100% Hoa đỏ
Theo đề, con xuất hiện 01 cây hoa trắng -> xảy ra đột biến
-Trường hợp 1: Đột biến gen:
Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA đã xảy ra đột biến gen lặn (A -> a) tạo giao tử mang alen a. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mang alen a kết hợp với giao tử mang gen a của cây aa -> hợp tử aa, phát triển thành cây hoa trắng
.Sơ đồ:
P: AA (hoa đỏ)       ↓ aa (hoa trắng)
G: A; A  đột biến a    a                  
F1 -Trường hợp 2:Đột biến mất đoạn NSTTrong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA xảy ra đột biến cấu trúc NST mất đoạn mang alen A tạo giao tử đột mất đoạn alen A. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mất đoạn alen A kết hợp với giao tử bình thường mang gena của cây aa -> hợp tử đột biến mang một alen a và phát triển thành thể đột biến (a)                       aa (hoa trắng)
 
 
28 tháng 2 2017

Đáp án C

Nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtit trên ADN với các nuclêôtit tự do trong quá trình tổng hợp ARN được thể hiện: A với U; T với A; G với X; X với G