K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

-Nước có thể tác dụng được với kim loại Natri và một số kim loại khác ở nhiệt dộ thường như: K, Ca,...

-Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ tan

-Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh

14 tháng 10 2018

-mạnh đứng đầu dãy hoạt động hóa học của kim loại

-bazơ tan

-màu xanh

25 tháng 4 2018

Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là oxi và hiđro. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo nên bazơ; tác dụng với oxit axit tạo ra axit.

Bài 11:Cho 19,6 gam bazơ của một kim loại hóa trị II (Bazơ là hợp chất của kim loại với nhóm OH) tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 19,6 gam H2SO4. Tìm kim loại, công thức của bazơ và khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.Bài 12:Cho 32 gam một oxit kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 43,8 gam HCl. Tìm kim loại, công thức của oxit và khối lượng sản phẩm tạo...
Đọc tiếp

Bài 11:

Cho 19,6 gam bazơ của một kim loại hóa trị II (Bazơ là hợp chất của kim loại với nhóm OH) tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 19,6 gam H2SO4. Tìm kim loại, công thức của bazơ và khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.

Bài 12:

Cho 32 gam một oxit kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 43,8 gam HCl. Tìm kim loại, công thức của oxit và khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng (không tính nước)

Bài 13:

Cho 24 gam một oxit kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 44,1 gam H2SO4. Tìm kim loại, công thức của oxit và khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng (không tính nước)

Bài 14:

Cho 32 gam một oxit kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với 13,44 lít khí H2 (đktc). Tìm kim loại, công thức oxit và khối lượng kim loại tọa thành sau phản ứng.

Bài 15:

Cho 20 gam muối cacbonat của một kim loại hoá trị I (muối cacbonat là hợp chất của kim loại với nhóm CO3) tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,6 gam HCl. Tìm kim loại, công thức hóa học của hợp chất  và khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng.

Bài 16:

Cho 8,97 gam một kim loại hoá trị I tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 17,135 gam muối.

a. Tìm kim loại.                                                                    b. Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc.

Bài 17:

Cho 29,12 gam một kim loại hoá trị III tác dụng vừa đủ với oxi. Sau phản ứng thu được 41,6 gam oxit. Tìm kim loại.

Bài 18:

Cho 15,6 gam một kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 38,64 gam muối sunfat. Tìm kim loại và khối lượng của axit H2SO4 đã tham gia phản ứng, thể tích khí hidro sinh ra ở đktc.

Bài 19:

Cho 20 gam một kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với clo thì thu được 55,5 gam muối clorua. Tìm kim loại.

Bài 20:

Cho 19,5 gam một kim loại hoá trị I tác dụng vừa đủ với oxi. Sau phản ứng thu được 23,5 gam oxit. Tìm kim loại.

Bài 21:

Cho 12,8 gam một kim loại tác dụng vừa đủ với 2,24 lít khí oxi. Tìm kim loại.

Giúp mik

0
28 tháng 3 2022

D

28 tháng 3 2022

d

 

19 tháng 1 2019

a) Phương trình phản ứng xảy ra là:

2K + 2H2O → 2KOH + H2.

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2.

b) Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.

8 tháng 7 2018

Đáp án B

2 tháng 5 2022

`A + 2H_2 O -> A(OH)_2 + H_2`

`n_[H_2] = [ 4,48 ] / [22,4 ] = 0,2 (mol)`

`n_[A(OH)_2] = [ 34,2 ] / [ M_A + 34 ] (mol)`

Mà `n_[H_2] = n_[A(OH)_2]`

 `=> [34,2] / [M_A + 34] = 0,2`

`<=>M_A = 137 ( g // mol)`

         `-> A` là `Ba`

6 tháng 11 2017

1 – S, 2 – S, 3 – S, 4 - Đ

4 tháng 3 2022

Giả sử hh chỉ có M mà KHÔNG có M2O:
M + H2O --> MOH + 0,5H2
\(\dfrac{17,2}{M}\) = \(\dfrac{22,4}{M+17}\) => M = 56,2
Giả sử hh chỉ có M2O mà không có M:
M2O + H2O ---> 2MOH
\(\dfrac{17,2}{2M+16}\)= \(\dfrac{22,4}{2.\left(M+17\right)}\) => M=21,7
Tu 1 và 2 ==> 21,7 < M < 56,2
==> M có thể là Na (23) và K (39).
TH1: M là Na. Gọi x,y là số mol Na và Na2O:
=> 23x + 62y = 17,2
40(x+2y)=22,4
=> x=0,02 và y=0,27 (nhận)
==> mNa = 0,46g ; mNa2O = 16,74g.
TH2: M là K, goi x,y là số mol K và K2O:
39x + 94y = 17,2
56(x+2y) = 22,4
=> x = 0,2 và y=0,1
==> mK = 7,8g ; mK2O = 9,4g

Vậy M có thể là Na hoặc K

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=a\left(mol\right)\\n_{X_2O}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> a.MX + 2b.MX + 16b = 17,2 (1)

PTHH: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2

            a------------------>a

             X2O + H2O --> 2XOH

                b--------------->2b

=> \(\left(a+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\) (**)

=> a.MX + 2b.MX + 17a + 34b = 22,4 (2)

(1)(2) => 17a + 18b = 5,2

=> \(a=\dfrac{5,2-18b}{17}\) (*) 

Thay (*) vào (**):
\(\left(\dfrac{5,2-18b}{17}+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\)

=> \(\left(5,2+16b\right)\left(M_X+17\right)=380,8\)

Mà \(18b< 5,2\Rightarrow b< \dfrac{13}{45}\Rightarrow M_X>21,77\)

\(b>0\Rightarrow M_X< 56,23\)

=> 21,77 < MX < 56,23

Mà X là kim loại hóa trị I, tan được trong nước tạo ra dd bazo

=> \(X\left[{}\begin{matrix}Na\\K\end{matrix}\right.\)

- Nếu X là Na => oxit tương ứng là Na2O

- Nếu X là K => oxit tương ứng là K2O

b) 

- Nếu X là Na:

\(\left\{{}\begin{matrix}23a+62b=17,2\\a+2b=0,56\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,02 (mol); b = 0,27 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{23.0,02}{17,2}.100\%=2,67\%\\\%m_{Na_2O}=\dfrac{0,27.62}{17,2}.100\%=97,33\%\end{matrix}\right.\)

- Nếu X là K

\(\left\{{}\begin{matrix}39a+94b=17,2\\a+2b=0,4\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{0,2.39}{17,2}.100\%=45,35\%\\\%m_{K_2O}=\dfrac{0,1.94}{17,2}.100\%=54,65\%\end{matrix}\right.\)