Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hóa học minh họa :
- Tác dụng với phi kim tạo oxit axit hoặc oxit trung tính
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ N_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,p} 2NO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \)
- Tác dụng với một số kim loại thường tạo oxit bazo :
\(4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)
- Tác dụng với một số hợp chất khác :
\(2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\)
Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là oxi và hiđro. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo nên bazơ; tác dụng với oxit axit tạo ra axit.
Phương trình hóa học minh họa :
\(2H_2 + O_2\xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ CaO\ \text{không tác dụng với } H_2\\ FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ HgO + H_2 \xrightarrow{t^o} Hg + H_2O\\ PbO + H_2 \xrightarrow{t^o} Pb + H_2O\)
\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + H2O --> 2ROH
__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)
=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)
CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)
cái này là đặt ví dụ phải ko ạ?
tác dụng với oxi
\(4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)
\(C+O_2-^{t^o}>CO_2\\ S+O_2-^{t^o}>SO_2\)
....
tác dụng với kim loại
\(4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\\ 2Mg+O_2-^{t^o}>MgO\\ 2Zn+O_2-^{t^o}>2ZnO\)
....
tác dụng với hợp chất
\(CH_4+2O_2-^{t^o}>CO_2+2H_2O\)
....
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
D
d