Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái tên dc của nó cái tên bạn có tính cách giống mik
với mik chịu chx làm dc bài này sr nhé
mx lớp 5 chx lớp 7 nên ko làm dc :))
a, +)Xét ΔBCNΔBCN và ΔAENΔAEN có:
NC= NE (GT)
ˆBNC=ˆANEBNC^=ANE^ ( đối đỉnh)
BN=NA (GT)
⇒ΔBCN=ΔAEN⇒ΔBCN=ΔAEN (c-g-c)
b, Theo câu a, ta có ΔBCN=ΔAENΔBCN=ΔAEN
=> BC=AE (2 cạnh tương ứng) (1)
c, Xét ΔADM=ΔCBMΔADM=ΔCBMcó
AM=BM (gt)
ˆAMD=ˆCMBAMD^=CMB^ (đối đỉnh)
DM=BM (gt)
⇒ΔADM=ΔCBM⇒ΔADM=ΔCBM
=> AD= BC ( 2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) => AD= AE
c, Theo câu a, ta có ΔBCN=ΔAENΔBCN=ΔAEN
=>ˆCBN=ˆEANCBN^=EAN^( 2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí SLT => AE//BC (*1)
Theo câu b ta có ΔADM=ΔCBMΔADM=ΔCBM
=> ˆADM=ˆCBMADM^=CBM^ ( 2 goc t/ứ)
Mà 2 góc này ở vị trí SLT => AD//BC (*2)
Từ (*1) và (*2) => E, A, D thẳng hàng (theo tiên đề Ơ- clic)
Mở rộng thêm nha
Từ E, A ,D thẳng hàng =>A nằm giữa E và D ( vs kiến thưc lp 7 thì suy a luôn v)
Kết hợp vs cả cái AE= AD => A là trung điểm của DE
a) D nằm trên đường trung trực của AB nên DA = DB
=> tam giác DAB cân ở D
=> goc BAD = góc ABD
Tam giác ABC cân tại A, góc A = 40 độ nên góc ABD = (180 - 40)/2 = 70 độ
góc A nhỏ hơn góc ABC trong tam giác ABC nên trung trực của AB sẽ cắt BC bên ngoài đoạn thẳng BC
hay C nằm giữa A và D.
hay góc CAD = BAD - BAC = 70 - 40 = 30 độ
b) Tam giác có góc ACB=70 độ (theo a)
=> góc ACD= 180 độ- 70 độ= 110 độ (góc kề bù,) (1)
ta có góc BAC=70 độ (tam giác DAB cân tại D)
=> góc BAM= 110 độ (kề bù) (2)
Từ (1) và (2)=> góc BAM= góc ACD
mà AC=AB (tam giác cân)
AM = CD (gt)
=> tam giác ABM= tam giác CAD (c.g.c)
=> Góc DMB= góc MDB (góc tương ứng)
=> tam giác BMD cân tại B.
giải rùi ,tui ko cần tiền ,tui chỉ cần k
. Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+""+" đổi thành dấu "−""−" và dấu "−""−" thành dấu "+"."+".
Nhận xét:
Nếu x=a−bx=a−b thì theo quy tắc chuyển vế ta có x+b=a.x+b=a.
Ngược lại, nếu x+b=ax+b=a thì theo quy tắc chuyển vế ta có x=a−b.x=a−b.
Những điều nỏi trên chứng tỏ rằng nếu x là hiệu của a và b thì a là tổng của x và b. Nói cách khác, phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.
- Nếu a = b thì a + c = b + c
- Nếu a + c = b + c thì a = b
- Nếu a = b thì b = a
+.+ = +
- . - = +
- . + = +. - = - Đây nhé !
+
+
-
-
kết quả đó bạn