Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế cảm giác bước vào ngưỡng cửa mới,lần đầu bước vào ngôi trường cấp 2 của bạn như thế? Lớp 6 đầy sự bỡ ngỡ,có người bạn mình chơi chung và có cả những người mình chưa tiếp xúc bao giờ lại học chung lớp với mình? Cũng như bạn nói,chuyển trường khác cũng y như vậy đấy. Không cần lo lắng chi cả,bạn là học sinh mới thì cứ bảo là học sinh mới. Thấy các bạn khác thân thiện thì mình cũng nên bắt chuyện chào hỏi các bạn đấy,đối với mình thì bạn cứ tự nhiên thân thiện vậy ấy. Dù sao các bạn cũng sẽ là bạn cùng lớp nên không lâu thì bạn sẽ hợp với môi trường học mới này thôi :)) đừng lo lắng quá
mk đã chuyển trường rồi nên mk cũng hiểu,khi các bạn nhìn chằm chằm vào bạn thì bạn đừng nhìn lại, bạn chờ đến lúc ra chơi ấy nếu có bạn hỏi thì bạn cứ nói như bình thường, tự tin lên. hoặc bạn có thể nở mội nụ cười duyên chẳng hạn. bạn nên nói chuyện với những bn khác để gần gũi hơn nhé. mình thì mình hỏi tên mấy bạn ấy , đại loại như vậy.
TỰ TIN LÊN !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Quy tắc chuyển vế
Lý Thuyết A. Tóm tắt kiến thức: 1. Tính chất của đẳng thức: với mọi số nguyên a, b, c ta có: Nếu a = b thì a + c = b + c. Nếu a + c = b + c thì a = b. Nếu a = b thì b = a. 2. Quy tắc chuyển vế: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+". Nhận xét: Nếu x = a - b thì theo quy tắc chuyển vế ta có x + b = a. Ngược lại, nếu x + b = a thì theo quy tắc chuyển vế ta có x = a - b. Những điều nỏi trên chứng tỏ rằng nếu x là hiệu của a và b thì a là tổng của x và b. Nói cách khác, phép trừ là phép tính ngược của phép cộng. |
Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu của số hạng đó: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “- ” thành dấu “+”.
Ví dụ: x+100=200 dấu của 100 là + chuyển sang vế bên phải thành" -": x=200-100
hay 3x-2=4x+10. với những bài như thế này chúng ta sẽ chuyển các hạng tử chứa biến sang một vế còn các hạng tử ko chưa biến sang một vế:)
Chuyển 4x sang bên trái. dấu 4x là "+" chúng ta sẽ đổi dấu thành "-"
Chuyển 2 sang bên phải cũng đổi dấu "-" thành "+"
3x-4x=10+2
-x=12
-12=x
hay x=-12 3x-2=4x+10 Đổi dấu 3x-4x=10+2 -x=12 -12=x
- Chế độ chuyên chế cổ đại là: Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, nười ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai và làm thủy lợi. Một số công xã tập hợp lại thành tiểu quốc, đứng đầu tiểu quốc gọi là Vua. Mọi quyền hành tập trung trong tay nhà vua, tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.
toán lớp 5 nha bạn.bạn có thể vào câu hỏi tương tự để tìm lời giải thích ợp cho mk
2 hs chiếm số phần là
1/5 - 1/7 = 2/ 35 hs
lp đó cs số hs là
2 ; 2/ 35 = 35 hs
vậy ....
Số ảnh là 100 thì góc tạo bởi 2 gương phẳng là: \(\frac{360}{100+1}=\frac{360}{101}\)độ.
Linh đoán thế vì thấy nếu:
- 1 ảnh thì góc là: 360/2=180 (2 gương thẳng nhau)
- 2 ảnh thì góc là: \(\frac{360}{2+1}=120^o\)(thực tế có 3 ảnh nhưng có 2 ảnh trùng nhau)
- 3 ảnh thì góc là: \(\frac{360}{3+1}=90^o\).
- ...
- n ảnh thì góc là: \(\frac{360}{n+1}\)
(Hổng bít có đúng hông?)
a b c (a // b)
b) c _|_ b vì: c_|_a và a//b
c) 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
b c a
c vuông góc với a, b//a =>b vuông góc với c
c) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia
. Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+""+" đổi thành dấu "−""−" và dấu "−""−" thành dấu "+"."+".
Nhận xét:
Nếu x=a−bx=a−b thì theo quy tắc chuyển vế ta có x+b=a.x+b=a.
Ngược lại, nếu x+b=ax+b=a thì theo quy tắc chuyển vế ta có x=a−b.x=a−b.
Những điều nỏi trên chứng tỏ rằng nếu x là hiệu của a và b thì a là tổng của x và b. Nói cách khác, phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.
- Nếu a = b thì a + c = b + c
- Nếu a + c = b + c thì a = b
- Nếu a = b thì b = a