Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mùng 2 Tết chúc bn học giỏi hơn nha
a) lực : sức lực
bất : không
tòng : theo
tâm : ý muốn
tạm dịch là muốn làm việc j đó nhưng không đủ sức
1.
a, Hữu danh vô thực có nghĩa là “chỉ có tiếng nhưng trong thực tế không có gì”.
b, Chỉ những thanh niên nam nữ, người có tài, người có sắc.
c, Người ở ẩn một nơi, không muốn ai biết đến mình.
d, Trung với vua và yêu nước.
2.
a, Hắn ta chỉ là kẻ hữu danh danh vô thực nhưng lúc nào cũng kiêu căng
b, Họ được coi là cặp đôi tài tử giai nhân
c, Họ đã dọn về quê tức là họ muốn mai danh ẩn tích
d, Những danh tướng của ta ngày xưa luôn trung quân ái quốc
Tham khảo!
Thành ngữ là những câu nói không nhằm mục đích để hiểu theo nghĩa thông thường, đồng thời ý nghĩa của một thành ngữ thường là câu mang nghệ thuật ẩn dụ trong toàn bộ câu. Hiện có hàng ngàn các thành ngữ khác nhau và chúng thường xuyên được tạo ra ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới.
-Sơn hào hải vị: chỉ những món ăn quý hiếm trên rừng, dưới biển
-Thầy bói xem voi: Chỉ thấy bộ phận, không thấy toàn thể, nhận thức, suy luận một cách phiến diện
-Da mồi tóc sương:Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi
-Tứ cố vô thân: chỉ những người không họ hàng thân thích, không nơi nương tựa
-Ếch ngồi đáy giếng: Hiểu biết ít do điều kiện tiếp xúc hạn hẹp
-Đem con bỏ chợ:Chỉ việc dìu dắt, giúp đỡ một người, rồi nửa chừng bỏ mặc. Cũng nói Mang con bỏ chợ.
-Chuột sa chĩnh gạo:(Nghĩa đen) Con chuột rơi vào hũ đựng gạo, là món ăn khoái khẩu của nó. (Nghĩa bóng) Ngưởi ta bỗng nhiên được đưa vào trường hợp hay môi trường có lợi cho mình.
-Cưỡi ngựa xem hoa:Cuộc gặp tốt đẹp, hai gia đình quyết định tiến đến hôn nhân. Đêm động phòng, chàng trai và cô gái mới biết được khuyết tật của nhau thì đã muộn. Từ đó, người ta dùng thành ngữ “cưỡi ngựa xem hoa” để chỉ những việc làm có tính chủ quan, qua loa mà không suy xét kĩ.
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
Công cha: ý nói công lao trời biển mà cha đã dành ra để nuôi nấng chúng ta
Nghĩ mẹ: ý nói tình nghĩ mẹ bao la, vô hạn nuôi dưỡng chúng ta
cù lao chín chữ: đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng
Các bài ca dao khác là: Công cha như núi thái sơn
Nghĩ mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Ta có: + Núi Thái Sơn là ngọn núi to, lớn, không thể đo lường được. Cũng giống như công cha to lớn, không thứ gì trên đời có thể sánh bằng. Và đó là thứ thiêng liêng đối với mỗi con người.
+ Nước trong nguồn là nguồn nước vô hạn, dồi dào, cứ chảy mãi mà không đi. Tồn tại mãi mãi. Cũng giống như tình mẹ dành cho mỗi đứa con, tình cảm ấy không thể đo đếm được, nó tồn tại vĩnh hàng với mỗi đứa con
=> Cách so sánh ấy làm nổi bật công lao ton lớn, vĩ đại của mẹ cha
Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao
Cái hay của bài ca dao là cách nói so sánh cụ thể, nên thơ. Cái đẹp của bài ca dao là thể hiện sự ca ngợi, nói lên lòng biết ơn công cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn. Ý nghĩa bài ca dao vô cùng sâu sắc nó dạy chúng ta bài học về lòng hiếu thảo của đạo làm con.
phạt
phạt