K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

câu 1 

a) 5x(x-2)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

b)(x+5)(2x-7)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

 

6 tháng 5 2021

c) \(\dfrac{5x}{x+2}\)=4 Đk x\(\ne\)-2

=> 5x=4(x+2)

=>5x-4x=8

=>x=8(tmđk)

 

Câu 1:Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số9x^2+17x+8 ≤ 2Câu 2. Giải toán bằng cách lập phương trình:Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Đi được 15 phút người đó gặp được ô tô từ B đến với vận tốc 50 km/h. Ô tô đến A nghỉ 15 phút rồi trở về B gặp người đi xe máy cách B 20 km. Tính quãng đường AB.Câu 3. Cho tam giác ABC có AB = 12cm , AC =...
Đọc tiếp

Câu 1:
Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
9x^2+17x+8 ≤ 2
Câu 2. Giải toán bằng cách lập phương trình:
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Đi được 15 phút người đó gặp được ô tô từ B đến với vận tốc 50 km/h. Ô tô đến A nghỉ 15 phút rồi trở về B gặp người đi xe máy cách B 20 km. Tính quãng đường AB.
Câu 3. Cho tam giác ABC có AB = 12cm , AC = 16cm , BC = 20cm.
a) Chứng minh rằng: tam giác ABC vuông.
b) Trên BC lấy điểm D sao cho BD = 4cm. Từ D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E. Tính DE, EC.
c) Tìm vị trí của D trên AB sao cho BD + EC = DE.
Câu 4. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a. Diện tích của ABCD và ABC’D’ lần có AA’ = a√2, AB = a ; A’C = 3a. Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Câu 5. Cho a, b, c >0. Chứng minh rằng:
4a^2+(b+c)^2/2a^2+b^2+c^2+ 4b^2+(c-a)^2/2b^2+c^2+a^2+4c^2+(a-b)^2/2c^2+a^2+b^2≥ 3

1
21 tháng 6 2020

Câu 2.

Quãng đường sau 15' của 40km/h =(15/60) x 40=10km.

Thời gian từ lúc gặp nhau đếu lúc ô tô bắt đầu từ A =>B : (10/50)+(15/60) =0.45 h.

Vậy ta có phương trình : (tôi 0 biết cái phương trình này diễn đạt sao cả , chỉ biết là nó đúng !)

0.45*40+10+40*t=50*t

t=2.8

=> Quãng đường xe máy đi từ đầu đến thời điểm cách B 20 km =2,8 x 50=140 km,

S AB = 140+20= 160km

17 tháng 2 2016

trời dài vậy làm sao hết được

Câu 1.a) Giải phương trình sau: x/2(x-3)+x/2(x+1)= 2x/ (x+1)(x-3)b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 1-5x/ x-1 lớn hơn hoặc bằng 1Câu 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một ô tô dự định đi từ A đến B trong khoảng thời gian nhất định với vận tốc định trước. Nếu ô tô đi với vận tốc 35 km/h thì sẽ đi chậm hơn 2 giờ. Nếu đi với vận tốc 50 km/h thì...
Đọc tiếp

Câu 1.

a) Giải phương trình sau: x/2(x-3)+x/2(x+1)= 2x/ (x+1)(x-3)

b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 1-5x/ x-1 lớn hơn hoặc bằng 1

Câu 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một ô tô dự định đi từ A đến B trong khoảng thời gian nhất định với vận tốc định trước. Nếu ô tô đi với vận tốc 35 km/h thì sẽ đi chậm hơn 2 giờ. Nếu đi với vận tốc 50 km/h thì đến sớm hơn 1 giờ. Tính quãng đường AB và thời gian dự định lúc đầu.

Câu 3. Cho ABC vuông cân tại A. Trên AB lấy điểm M, kẻ BD CM, BD cắt CA ở E. Chứng minh rằng:

a) BE . DE = AE . CE

b) BD . BE + AC . EC = BC^2

c) góc ADE = 45 độ

Câu 4. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh căn 3 và góc BAD= 60 độ . Đường thẳng qua B và giao điểm O của hai cạnh đường chéo hình thoi ABCD vuông góc mặt phẳng (ABCD). Biết BB’ = căn 3 . Tính thể tích hình hộp chữ nhật.

Câu 5. Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn 2(y^2+yz+z^2)+3x^2=36 . Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của biểu thức A = x+y+z

1

\(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)ĐK : \(x\ne3;-1\)

\(\frac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{2x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\frac{4x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

Khử mẫu ta đc : \(x^2+x+2x^2-6x=4x\)

\(3x^2-5x-4x=0\Leftrightarrow3x^2-9x=0\Leftrightarrow x\left(3x-9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Bài 1: Giải các phương trình saua) 7 + 2x = 32 – 3x                   b) 3x +1 = 7x -11c) 8x – 3 = 5x + 12                   d) 4(3x – 2 ) – 3( x – 4 ) = 7x + 10Bài 2: Giải các phương trình saua) (x – 7)(2x + 8) = 0 bai2bc ) 3x. (x – 2) – 5x + 10 = 0                d) (x+2)(3-4x)+(x2+4x+4)=0Bài 3: Giải các phương trình sauBài 4: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về người...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải các phương trình sau

a) 7 + 2x = 32 – 3x                   b) 3x +1 = 7x -11

c) 8x – 3 = 5x + 12                   d) 4(3x – 2 ) – 3( x – 4 ) = 7x + 10

Bài 2: Giải các phương trình sau

a) (x – 7)(2x + 8) = 0 bai2b

c ) 3x. (x – 2) – 5x + 10 = 0                d) (x+2)(3-4x)+(x2+4x+4)=0

Bài 3: Giải các phương trình sau

Bài 4: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về người ấy đi với vận tốc  trung bình 30km/h, biết rằng thời gian cả đi lẫn về hết 3giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.

Bài 5: Lúc 8 giờ, một xe máy khởi hành từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ B đi đến A với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường AB dài 90km. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?

Bài 6: Cho hình bình hành ABCD có ∠A = ∠D =90o và DC = 2.AB. Biết đáy nhỏ bằng chiều cao của hình thang và bằng 4cm.Tính diện tích hình thang ABCD.

Bài 7: Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 20cm, BC = 28cm. Đường phân giác của góc A cắt BC tại D.

a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD, DC.

b) Vẽ DE//BC (E ∈AC). Tính DE

c) Cho biết d ện tích tam giác ABC là 98 cm2 . Tính diện tích các tam giác ABD, ADE.

Bài 8:Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm và tam giác DEF vuông tại D có DE = 9cm, DF = 15cm.

a) Hai tam giác ABC và DEF có đồng dạng không? Vì sao?

b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ấy?

0
26 tháng 8 2018

Bài 1: 

a, 10 - 4x = 2x - 3

<=> - 4x - 2x = -3 -10

<=> -6x = -13

<=> x =13/6

26 tháng 8 2018

miyano shiho bạn giúp mình nốt mấy bài cuối nha :v

Câu 1: (3,0 điểm). Giải các phương trình:a) \(3x+5=2x+2\).b) \(\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4}{x+1}+\frac{3}{x-2}\).c) \(\left|x-3\right|+1=2x-7\).Câu 2: (2,0 điểm). a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: \(5x-15>x+15\).b) Giải bất phương trình \(\frac{8-4x}{3}>\frac{12-x}{5}\). Từ đó tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên.Câu 3: (1,0 điểm). Một người...
Đọc tiếp

Câu 1: (3,0 điểm). Giải các phương trình:

a) \(3x+5=2x+2\).

b) \(\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4}{x+1}+\frac{3}{x-2}\).

c) \(\left|x-3\right|+1=2x-7\).

Câu 2: (2,0 điểm). 

a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: \(5x-15>x+15\).

b) Giải bất phương trình \(\frac{8-4x}{3}>\frac{12-x}{5}\). Từ đó tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên.

Câu 3: (1,0 điểm). Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 60 km/h, rồi quay trở về A với vận tốc 50 km/h. Biết rằng thời gian đi từ A đến B ít hơn thời gian lúc về là 48 phut. Tính quãng đường từ A đến B.

Câu 4: (3,0 điểm). Cho \(\Delta ABC\)nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng \(\Delta AEB~\Delta AFC\). Từ đó suy ra: \(AF.AB=AE.AC\).

b) Chứng minh: \(HE.HB=HF.HC\)\(\widehat{BEF}=\widehat{BCF}\).

c) Chứng minh: \(\frac{AF}{FB}.\frac{BD}{DC}.\frac{CE}{EA}=1\).

Câu 5: (1,0 điểm).

a) Chứng minh: Với mọi a, b ta có: \(a^2+b^2+1\ge ab+a+b\).

b) Giải phương trình: \(\left(3x+4\right)\left(x+1\right)\left(6x+7\right)^2=6\).

 

5
8 tháng 5 2021

Câu 1: (3,0 điểm). Giải các phương trình:

a) \(3x+5=2x+2\).

\(\Leftrightarrow3x-2x=2-5\).

\(\Leftrightarrow x=-3\).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{-3\right\}\).

b) \(\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4}{x+1}+\frac{3}{x-2}\left(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\right)\).

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\).

\(\Rightarrow x-5=4x-8+3x+3\).

\(\Leftrightarrow x-4x-3x=-8+3+5\).

\(\Leftrightarrow-6x=0\).

\(\Leftrightarrow x=0\)(thỏa mãn ĐKXĐ).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{0\right\}\).

8 tháng 5 2021

c) \(\left|x-3\right|+1=2x-7\)

- Xét \(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\). Do đó \(\left|x-3\right|=x-3\). Phương trình trở thành:

\(x-3+1=2x-7\).

\(\Leftrightarrow x-2=2x-7\).

\(\Leftrightarrow x-2x=-7+2\).

\(\Leftrightarrow-x=-5\).

\(\Leftrightarrow x=5\)(thỏa mãn).

- Xét \(x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)Do đó \(\left|x-3\right|=3-x\). Phương trình trở thành:

\(3-x+1=2x-7\).

\(\Leftrightarrow4-x=2x-7\).

\(-x-2x=-7-4\).

\(\Leftrightarrow-3x=-11\).

\(\Leftrightarrow x=\frac{-11}{-3}=\frac{11}{3}\)(loại).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{5\right\}\).

Câu 2: (2,0 điểm). 

a) \(5x-5>x+15\).

\(\Leftrightarrow5x-x>15+5\).

\(\Leftrightarrow4x>20\).

\(\Leftrightarrow x>5\).

Vậy bất phương trình có tập nghiệm: \(\left\{x|x>5\right\}\).

b) \(\frac{8-4x}{3}>\frac{12-x}{5}\).

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(8-4x\right)}{15}>\frac{3\left(12-x\right)}{15}\).

\(\Leftrightarrow40-20x>36-3x\).

\(\Leftrightarrow-20x+3x>36-40\).

\(\Leftrightarrow-17x>-4\).

\(\Leftrightarrow x< \frac{4}{17}\)\(\Leftrightarrow x< 0\frac{4}{17}\).

\(\Rightarrow\)Số nguyên x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên là: \(x=0\).

Vậy \(x=0\).

30 tháng 3 2023

đổi `40` phút `=2/3` giờ

gọi độ dài quãng đường AB là:`x` (đơn vị: km, x>0)

`=>` thời gian ô tô lúc đi là : `x/50` (giờ)

vận tốc lúc về là: `50-20=30` (km/h)

`=>` thời gian ô tô lúc về là: `x/30` (giờ)

vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 40 phút nên ta có pt sau

`x/30-x/50=2/3`

`<=>x(1/30-1/50)=2/3`

`<=>x*1/75=2/3`

`<=>x=50(tm)`

vậy độ dài quãng đường AB là: 50km

30 tháng 3 2023

vận tốc đi về là 20km/h mà bạn