Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:
1.Muối và cát.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
2.Bột đồng, vụn đồng và muối.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước
Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng
3.Bột sắt, muối và cát.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch
5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước
+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới
6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).
+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết
+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)
7.Dầu ăn và nước.
Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn
8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).
Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen
chỉ cần lấy nam châm hút thì vụn sắt sẽ được nam châm hút còn vụn đồng sẽ ko bị hút
dễ mà
vì nam châm chỉ hút đc sắt nên ta dùng năm châm hút vụn sắt ra khỏi hỗn hợp còn lại vụn đồng thì ta sẽ tách đc vụn sắt và vụn đồng ra khỏi hỗn hợp vụn sắt và vụn đồng
Tham khảo:
1. Đổ hỗn hợp vào phễu chiết. Dầu hỏa không tan trong nước và nổi lên trên. Mở khóa chiết ta tách riêng được nước và dầu hỏa.
2. Dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của nước và rượu. Chưng cất hỗn hợp ở 78,3oC ta thu được rượu bay hơi, còn lại là nước.
3. Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc lấy kết tủa sấy khô ta thu được cát.
Chưng cất dung dịch nước lọc, ngưng tụ hơi thoát ra ta thu được nước. Chất rắn kết tinh là muối.
4. Dùng nam châm hút thu được vụn sắt.
Cho hỗn hợp vụn gỗ và vụn đồng vào nước thu được vụn gỗ nổi lên trên và vụn đồng nặng hơn chìm xuống dưới.
5. Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc lấy kết tủa sấy khô thu được tinh bột.
Cô cạn dung dịch thu được đường
6. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư. Thu lấy khí thoát ra ta tách được khí oxi.
1. Đổ hỗn hợp vào phễu chiết. Dầu hỏa không tan trong nước và nổi lên trên. Mở khóa chiết ta tách riêng được nước và dầu hỏa.
2. Dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của nước và rượu. Chưng cất hỗn hợp ở 78,3oC ta thu được rượu bay hơi, còn lại là nước.
3. Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc lấy kết tủa sấy khô ta thu được cát.
Chưng cất dung dịch nước lọc, ngưng tụ hơi thoát ra ta thu được nước. Chất rắn kết tinh là muối.
4. Dùng nam châm hút thu được vụn sắt.
Cho hỗn hợp vụn gỗ và vụn đồng vào nước thu được vụn gỗ nổi lên trên và vụn đồng nặng hơn chìm xuống dưới.
5. Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc lấy kết tủa sấy khô thu được tinh bột.
Cô cạn dung dịch thu được đường
6. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư. Thu lấy khí thoát ra ta tách được khí oxi.
Dùng cách nào sau đây để tách riêng mỗi chất trong hỗn hợp vụn rất nhỏ 2 chất cát và sắt:
Dùng nam châm hút. (Sắt bị nam châm hút, còn lại là cát)
Hòa hỗn hợp trong nước.
Lọc.
Không có cách nào.
A
A