K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2016

2KClO3----->(xúc tác MnO2) 2KCl+3O2 (1) theo bài ra nKClO3=0,3 mol=>theo pt(1):nO2=3/2nKClO3=0,45 mol=> VO2=0,45.22,4=10,08 lit.

23 tháng 5 2016

Gọi nFe= a mol nFe2O3=b mol

mhh chất rắn ban đầu=56a+160b=21,6(1)

nSO2=3,36/22,4=0,15 mol

2Fe +6H2SO4 =>Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O

0,1 mol<=                                  0,15 mol

=>a=0,1 mol Thay vào (1) có b=0,1

mFe=0,1.56=5,6g

mFe2O3=16g

7 tháng 3 2018

bạn ghi sai đề à,\(KMnO_4\)\(KNO_3\)sao lại KMn\(O_2\)\(KNO_2\):

2\(KMnO_4\)\(\rightarrow\)\(K_2MnO_4\)+\(MnO_2\)+O\(_2\)

\(\rightarrow\)1g \(KMnO_4\) điều chế được \(\dfrac{8}{79}\)\(\simeq\)0,1013g \(O_2\)

\(\Leftrightarrow\)1 mol \(KMnO_4\) điều chế được 16 g \(O_2\)

2KCl\(O_3\)\(\rightarrow\)2KCl+3\(O_2\)

\(\rightarrow\)1g \(KClO_3\) điều chế được \(\dfrac{96}{475}\simeq\)0,102g \(O_2\)

\(\Leftrightarrow\)1 mol KCl\(O_3\) điều chế được 48 g\(O_2\)

2KNO\(_3\)\(\rightarrow\)2KNO\(_2+O_2\)

\(\rightarrow1g\) \(KNO_3\) điều chế được\(\dfrac{16}{101}\)\(\simeq\)0,1584g \(O_2\)

\(\Leftrightarrow\)1 mol \(KNO_3\) điều chế được 16 g O\(_2\)

vậy nếu dùng 3 chất trên để điều chế oxi thì:

+nếu khối lượng 3 chất để điều chế oxi thì dùng KNO\(_3\) sẽ điều chế được nhiều oxi nhất

+nếu số mol 3 chất để điều chế oxi thì dùng KClO\(_3\) sẽ điều chế được nhiều oxi nhất

21 tháng 4 2020

Câu 1:

Ta có phản ứng (quy về nguyên tử O)

\(CH_4+4O\rightarrow CO_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow V_O=4V_{CH4}=40\left(l\right)\)

Gọi thể tích của O2; O3 lần lượt là x, y.

Suy ra x + y = 16.

Bảo toàn O: 2x + 3y = 40

Giải được x = y = 8 lít

\(\Rightarrow\%V_{O2}=\%V_{O3}=50\%\)

Câu 3:

Gọi số mol CH4; C2H4 lần lượt là x, y.

\(\Rightarrow x+y=\frac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\)

\(n_{CO2}=n_{CH4}+2n_{C2H4}=x+2y=\frac{48,4}{44}=1,1\left(mol\right)\)

Giải được x = 0,5; y = 0,3.

Vì % số mol = % thể tích

\(\%V_{CH4}=\frac{0,5}{0,8}.100\%=62,5\%\Rightarrow\%V_{C2H4}=37,5\%\)

Ta có:

\(n_{CO2}=2n_{CH4}+3n_{C2H4}=0,5.2+0,3.3=1,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=1,9.22,4=42,56\left(l\right)\)

Câu 5:

\(n_{O2}=\frac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)

Gọi số mol KClO3,KMnO4 lần lượt là a;b

\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}122,5a+158b=80,6\\1,5a+0,5b=0,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KClO3}=0,4.122,5=49\left(g\right)\\m_{KMnO4}=80,6-49=31,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

14 tháng 4 2020

a>làm tương tụ ta ra đc kết quả làK2CrO7 ra nhiều nhất cl2

14 tháng 4 2020

b>

Giả sử mỗi chất đều có khối lượng là 1 gam

nKMnO4=0,00633mol

nKClO3=0,00816mol

nMnO2=0,0115mol

nK2Cr2O7=0,0034mol

Các phản ứng :

2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

0,00663 --------------------------- →0,0158

KClO3 + 6HCl -> KCl + 3Cl2 + 3H2O

0,00816 -------------- → 0,0245

MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,0115------------------- → 0,0115

K2Cr2O7 + 14HCl -> 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

0,0034 ---------------------------------- →0,0102

=> Chất cho lượng khí lớn nhất là Cl2 : KClO3.

22 tháng 5 2016

Quy đổi hh cr gồm Fe dư và các oxit sắt thành hh chỉ gồm Fe và O vs số mol lần lượt là a và b mol

mhh cr=56a+16b=11,36

KHi cho hh cr tác dụng với HNO3 loãng

nNO=0,06 mol

N+5    +3e => N+2

    0,18 mol<=0,06 mol

O        +2e =>O-2

b mol=>2b mol

Fe             =>Fe+3   +3e

a mol                    =>3a mol

ne nhường=ne nhận=>0,18+2b=3a

=>a=0,16 và b=0,15

Bảo toàn Fe nFe bđ=0,16 mol=>mFe=8,96g

       

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4