K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2015

vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9

4 tháng 1 2016

27 = 3 x 9

 => số đó chia hết cho 3 và 9

15 tháng 5 2017

theo mình thấy thì lớp4 chưa học chia hết cho 7,8,6 đâu

15 tháng 5 2017

dấu hiệu chia hết cho 6 : 

 một số vừa chia hết cho 2 và 3 thì số đó chia hết cho 6

dấu hiệu chia hết cho 7 : 

 Lấy chữ số đầu tiên nhân với 3 rồi cộng thêm chữ số tiếp theo, được bao nhiêu lại nhân với 3 rồi cộng thêm chx số tiếp theo… cứ như vậy cho đến chữ số cuối cùng. Nếu kết quả cuối cùng này chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7

dấu hiệu chia hết cho 8 : 

  Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hếtcho 8.

 

30 tháng 4 2018

đáp án nak!

–      Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng chia hết cho 2 (Hoặc các chữ số tận cùng là số chẵn: 0, 2, 4, 6, 8).

–      Dấu hiệu chia hết cho 5: Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.

–      Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3.

–      Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9.

–      Dấu hiệu chia hết cho 11: Tổng các chữ số hàng lẻ – Tổng các chữ số hàng chẵn hoặc ngược lại chia hết cho 11.

-       Dấu hiệu chia hết cho 7: Hiệu của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 2 lần chữ số tận cùng chia hết cho 7 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 7)

-       Dấu hiệu chia hết cho 13: Tổng của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 4 lần chữ số tận cùng chia hết cho 13 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 13) 

-       Dấu hiệu chia hết cho 12 : Những số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4 thì chia hết cho 12.

-       Dấu hiệu chia hết cho 15 : Những số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 thì chia hết cho 15

-        Dấu hiệu chia hết cho 14: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 7

10 tháng 9 2020

Dấu hiệu chia hết cho 2:

 - Các chữ số có tận cùng là: 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2

Dấu hiệu chia hết cho 3:

 - Là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3.Ví dụ : 726 : 3 vì 7 + 2 + 6 = 15 chia hết cho 3Chú ý : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không cia hết cho 3 đồng thời tổng này chia cho 3 dư bao nhiêu thì số đó chia cho 3 dưbấy nhiêu.Ví dụ : Số 5213 không chia hết cho 3 vì 5+2+1+3=11 mà 11:3=3dư2 nên số 5213 : 3 = 1737 dư 2.
Dấu hiệu chia hết cho 4:

 - Những chữ số có hai chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 4 thì chia hết cho 4

 - Ví dụ: \(256\)có  \(56⋮4\)\(\Rightarrow\)\(256⋮4\)

Dấu hiệu chia hết cho 8:

 - Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8
 - Ví dụ: \(1256\)có  \(256⋮8\)\(\Rightarrow\)\(1256⋮8\)

10 tháng 9 2020

tham khảo trên sgk toán 6 tập 1 í

Bài 7. Trên bảng viết 100 dấu cộng và 101 dấu trừ. Với 200 lần thực hiện, mỗi lần xoá đi 2 dấubất kì rồi lại thêm vào một dấu (cộng hoặc trừ) để cuối cùng trên bảng chỉ còn lại 1 dấu duynhất. Biết rằng dấu được thêm vào sẽ là dấu trừ nếu trước đó đã xoá đi 2 dấu khác nhau,ngược lại dấu được thêm vào sẽ là dấu cộng. Hỏi dấu còn lại trên bảng là dấu gì?Bài 8....
Đọc tiếp

Bài 7. Trên bảng viết 100 dấu cộng và 101 dấu trừ. Với 200 lần thực hiện, mỗi lần xoá đi 2 dấu
bất kì rồi lại thêm vào một dấu (cộng hoặc trừ) để cuối cùng trên bảng chỉ còn lại 1 dấu duy
nhất. Biết rằng dấu được thêm vào sẽ là dấu trừ nếu trước đó đã xoá đi 2 dấu khác nhau,
ngược lại dấu được thêm vào sẽ là dấu cộng. Hỏi dấu còn lại trên bảng là dấu gì?
Bài 8. Trên bảng có các số 1, 2, 3, . . . , 99. Mỗi một lần thực hiện, cho phép xoá đi hai số bất
kỳ trên bảng và viết thêm lên bảng một số bằng hiệu của hai số xóa đi. Hỏi số cuối cùng là số
chẵn hay lẻ?
Bài 9. Trên bảng có các số 1; 2; 3; ...; 10. Mỗi một lần thực hiện, cho phép xoá đi hai số bất kỳ
trên bảng và thay bằng hiệu giữa tổng hai số đó và tích của chúng. Hỏi sau 9 lần thực hiện
phép xoá, thì số còn lại trên bảng là số nào?

Bài 18: Cho tam giác ABC có diện tích bằng 72cm2

. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 1⁄4
AB. Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho BN = 1⁄2 NC. Trên phần kéo dài của cạnh AC về phía C lấy
điểm P sao cho CP = 1⁄2 AC. Tính diện tích MNP.

0
30 tháng 5 2022

Mk chỉ nghe thầy mk nói 2,3,5,9,4 thôi ko bt 7

2 là tận cuối 0;2;4;6;8

3 tổng các cs chia hết cho 3

5 tận cuối 0;5

9 như 3.

4 nghe thầy mk nói là tận cuối là các số chia hết cho 4

30 tháng 5 2022

Nguyễn Thuỷ Tiên : chia hết cho bốn là hai chữ số tận cùng phải chia hết cho bốn chữ không phải chữ số tận cùng em nhé 

52 x ( y x 78 ) = 3380

y x 78 = 3380 : 52

y x 78 = 65

y = 65 : 75

y = 0.86666666666

27 tháng 6 2019

1. \(52.\left(y:78\right)=3380\)

\(=>y:78=3380:52=65\)

\(y=65.78\)

\(y=5070\)

2. Bài đó hình như bạn viết sai ở đâu đó. Tí nữa mk xem.

~ Hok tốt ~

15 tháng 11 2015

Lấy chữ số đầu tiên nhân với 3 rồi cộng thêm chữ số tiếp theo, được

bao nhiêu lại nhân với 3 rồi cộng thêm chx số tiếp theo… cứ như vậy cho

đến chữ số cuối cùng. Nếu kết quả cuối cùng này chia hết cho 7 thì số đó

chia hết cho 7.

Để nhanh gọn, cứ mỗi lần nhân với 3 và cộng thêm chữ số tiếp theo ta

lấy kết quả trừ đi 7 hoặc trừ đi các số là bội số của 7 (14,21…)

cho dung nha

26 tháng 2 2017

Ta quy đồng mẫu số:\(\frac{4}{5}\)=\(\frac{44}{55}\);\(\frac{7}{11}\)=\(\frac{35}{55}\)

Vậy số tiền của An có là 35 phần,số tiền của Tâm là 44 phần.

Hiệu số phần bằng nhau là:

44 - 35 = 9 (phần)

An có số tiền là:

27000 : 9 x 35 = 105000(đồng) 

Tâm có số tiền là:

105000 + 27000 = 132000 (đồng)

           Đ/s...

An còn lại số phần tiền mà An có là:

1 - \(\frac{7}{11}\)\(\frac{4}{11}\)( số tiền )

Tâm còn lại số tiền mà Tâm có là:

1 - \(\frac{4}{5}\)\(\frac{1}{5}\)( số tiền )

Tỉ số giữa số tiền An có và số tiền Tâm có là:

\(\frac{1}{5}:\frac{4}{11}\)\(\frac{11}{20}\)

Số tiền An có là:

27000 : ( 20 - 11 ) x 11 = 33000 ( đồng )

Số tiền Tâm có là:

33000 + 27000 = 60000 ( đồng )

Đáp số: An: 33000 đồng

            Tâm: 60000 đồng