Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=1.3+2.4+3.5+....+48.50\)
\(A=1.\left(1+2\right)+2.\left(3+1\right)+3.\left(4+1\right)+....+48.\left(49+1\right)\)
\(A=1.2+1+2.3+2+3.4+3+....+48.49+48\)
\(A\left(=1.2+2.3+...+48.49\right)+\left(1+2+...+48\right)\)
tự làm tiếp :))
p/s: ck iu :3
a) \(\frac{15}{12}+\frac{5}{13}-\frac{3}{12}-\frac{18}{13}=\left(\frac{15}{12}-\frac{3}{12}\right)+\left(\frac{5}{13}-\frac{18}{13}\right)\)
\(=1+\left(-1\right)\)
\(=0\)
b) \(\frac{11}{24}-\frac{5}{41}+\frac{13}{24}+0,5-\frac{36}{41}=\left(\frac{11}{24}+\frac{13}{24}\right)+\left(-\frac{5}{41}-\frac{36}{41}\right)+0,5\)
\(=1+\left(-1\right)+0,5\)
\(=0,5\)
_Học tốt nha_
a, \(\frac{15}{12}\)+ \(\frac{5}{13}\)- \(\frac{3}{12}\)-\(\frac{18}{13}\)
= \(\frac{5}{4}\)+ \(\frac{5}{13}\) - \(\frac{1}{4}\) - \(\frac{18}{13}\)
= \(\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{4}\right)\)+ \(\left(\frac{5}{13}-\frac{18}{13}\right)\)
= 1 - 1 = 0
b, \(\frac{11}{24}\)- \(\frac{5}{41}\)+ \(\frac{13}{24}\)+ 0,5 - \(\frac{36}{41}\)
= \(\left(\frac{11}{24}+\frac{13}{24}\right)\)- \(\left(\frac{5}{41}+\frac{36}{41}\right)\)+ 0,5
= 1 - 1 + 0,5 = 0,5
c, \(\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}\right):\frac{5}{11}+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right):\frac{5}{11}\)
=\(\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}\right).\frac{11}{5}+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right).\frac{5}{11}\)
= \(\frac{11}{5}.\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right)\)
= \(\frac{11}{5}.\left[\left(-\frac{3}{4}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)\right]\)
= \(\frac{11}{5}.\left[\left(-1\right)+1\right]\)
= 0
d, \(\left(-3\right)^2.\left(\frac{3}{4}-0,25\right)-\left(3\frac{1}{2}-1\frac{1}{2}\right)\)
= \(9.\left(0,75-0,25\right)-2\)
= 9. 0,5 - 2 = 2,5
e, \(\frac{13}{25}+\frac{6}{41}-\frac{38}{25}+\frac{35}{41}-\frac{1}{2}\)
= \(\left(\frac{13}{25}-\frac{38}{25}\right)+\left(\frac{6}{41}+\frac{35}{41}\right)-\frac{1}{2}\)
= -1 + 1 - \(\frac{1}{2}\)
= \(-\frac{1}{2}\)
2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...
3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.
Câu 1 mình không biết.
Câu 1:
2x^3y^2
3x^6y^3
4x^5y^9
6x^8y^3
7x^4y^8
Câu 2:
Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến
VD:
2xyz^3 và 3xyz^3
Câu 3:
Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số
Câu 4:
Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi
Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)
\(a.=\frac{3}{15}+\frac{-10}{15}\)
\(=-\frac{7}{15}\)
\(b.=\left(\frac{15}{12}-\frac{3}{12}\right)+\left(\frac{5}{13}-\frac{18}{13}\right)\)
\(=1+\left(-1\right)\)
\(=0\)
\(c.=\left(\frac{13}{25}-\frac{38}{25}\right)+\left(\frac{6}{41}+\frac{35}{41}\right)-\frac{1}{2}\)
\(=-1+1-\frac{1}{2}\)
\(=0-\frac{1}{2}\)
\(=-\frac{1}{2}\)
\(d.=\frac{5}{6}.\left(18\frac{2}{3}-6\frac{2}{3}\right)\)
\(=\frac{5}{6}.12\)
\(=10\)
\(A=\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}\right)\cdot3^5+\left(\frac{1}{3^5}+\frac{1}{3^6}+\frac{1}{3^7}+\frac{1}{3^8}\right)\cdot3^9+...+\left(\frac{1}{3^{97}}+\frac{1}{3^{98}}+\frac{1}{3^{99}}+\frac{1}{3^{100}}\right)\cdot3^{101}\)=\(\left(\frac{3^5}{3}+\frac{3^5}{3^2}+\frac{3^5}{3^3}+\frac{3^5}{3^4}\right)+\left(\frac{3^9}{3^5}+\frac{3^9}{3^6}+\frac{3^9}{3^7}+\frac{3^9}{3^8}\right)+...+\left(\frac{3^{101}}{3^{97}}+\frac{3^{101}}{3^{98}}+\frac{3^{101}}{3^{99}}+\frac{3^{101}}{3^{100}}\right)\)
=(3+32+33+34)+(3+32+33+34)+...+(3+32+33+34)
Tổng trên có số số hạng là(mỗi ngoặc là 1 số hạng)
(101-5):4+1=25(số hạng)
=>A=25.(3+32+33+34)=25.120=3000
\(A=\frac{-2}{9}+\frac{-3}{4}+\frac{3}{5}+\frac{1}{15}+\frac{1}{57}+\frac{1}{3}+\frac{-1}{36}\)
\(A=\left(\frac{-2}{9}+\frac{-3}{4}+\frac{1}{3}+\frac{-1}{36}\right)+\left(\frac{3}{5}+\frac{1}{15}\right)+\frac{1}{57}\)
\(A=\left(\frac{-8}{36}+\frac{-27}{36}+\frac{12}{36}+\frac{-1}{36}\right)+\left(\frac{9}{15}+\frac{1}{15}\right)+\frac{1}{57}\)
\(A=\frac{-2}{3}+\frac{2}{3}+\frac{1}{57}\)
\(A=\frac{-38}{57}+\frac{38}{57}+\frac{1}{57}\)
\(A=\frac{1}{57}\)
...\(a=\left[\left(\left(50-1\right):1+1\right):2\right]\left(50+1\right)=25.51=1275\)
\(...a1=\left[\left(\left(98-35\right):3+1\right):2\right]\left(35+98\right)=11.133=1463\)