K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2021

Đặc điểm nào sau đây không có ở ếch đồng?

A. Da trần B. Da khô C. Da luôn phủ chất nhày và ẩm D. Dễ thấm khí

Đặc điểm nào sau đây không có ở ếch đồng?

A. Da trần B. Da khô C. Da luôn phủ chất nhày và ẩm D. Dễ thấm khí

17 tháng 3 2022

A

17 tháng 3 2022

a

12 tháng 3 2022

C

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn. A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là: A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sátCâu 14: Nạn chuột xuất hiện phá...
Đọc tiếp

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. 

Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sát
Câu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột                 B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn        D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 15: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định.                B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao                    D. Thân nhiệt thấp
Câu 16: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị.                       B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.

C. Tiết ra dịch tụy            D. Chứa và làm mền thức ăn trước khi đưa vào dạ dày..

Giúp mình với ạ 

yeu

5
16 tháng 8 2021

A

D

B

B

D

16 tháng 8 2021

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. 

Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sát
Câu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột                 B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn        D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 15: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định.                B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao                    D. Thân nhiệt thấp
Câu 16: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị.                       B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.

C. Tiết ra dịch tụy     D. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày..

15 tháng 3 2022

Vì ếch hô hấp qua da nên cần ẩm ướt. Tuy ếch đã xuất hiện phổi để hô hấp cùng với da nhưng cấu tạo của phổi ếch còn đơn giản nên hô hấp qua da là chủ yếu. Mà da ếch có tuyến tiết chất nhày để hô hấp. Nếu kiếm ăn vào ban ngày, da ếch sẽ bị khô nên không hô hấp được nên ếch phải kiếm ăn ban đêm, gần nơi ẩm ướt.

15 tháng 3 2022

tham khảo

Vì ếch hô hấp qua da nên cần ẩm ướt. Tuy ếch đã xuất hiện phổi để hô hấp cùng với da nhưng cấu tạo của phổi ếch còn đơn giản nên hô hấp qua da là chủ yếu. Mà da ếch có tuyến tiết chất nhày để hô hấp. Nếu kiếm ăn vào ban ngày, da ếch sẽ bị khô nên không hô hấp được nên ếch phải kiếm ăn ban đêm, gần nơi ẩm ướt.

14 tháng 5 2022

Câu 6:Đặc điểm nào sau đây có ở các đại diện của bộ cá sấu?

A. Có mai,có yếm   B.Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng

C. Trứng có màng dai bao bọc    D. Da ẩm ướt không có vảy

Câu 7: Tập tính tự vệ của ễnh ương là

A. Nguy trang      B. Nhảy xuống nước        C. Ẩn vào cây   D. Doạ nạt

Câu 8: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

A. Da khô có vảy sừng bao bọc           B.Mắt có mí cử động có nước mắt

C. Có cổ dài                                          D.Màng nhĩ nằm trong hốc tai

14 tháng 5 2022

6b 7d 8a

Đề trắc nghiệm 1. Ếch hô hấp băng: A. Qua da B.Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu C. Bằng phổi D.Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu 2. Tập tính của cóc, tía, nhái,... khi gặp kẻ thù là: A. Dọa nạt B.Ẩn nấp C. Trốn chạy D.Giả chết 3....
Đọc tiếp

Đề trắc nghiệm

1. Ếch hô hấp băng:

A. Qua da B.Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu

C. Bằng phổi D.Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu

2. Tập tính của cóc, tía, nhái,... khi gặp kẻ thù là:

A. Dọa nạt B.Ẩn nấp C. Trốn chạy D.Giả chết

3. Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước là:

A. Đầu dẹt, nhọn, mắt mũi ở vị trí cao trên đầu, chi sau có màng bơi giữa các ngón, da trần phủ chất nhầy

B. Đầu dẹt, nhọn, khớp với thân thành một khối, mắt có mi giữ nước mắt

C. Da trần phủ chất nhầy, tai có màng nhĩ, mũi là cơ quan hô hấp

4. Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là:

A. Lớp bò sát, lớp thú B. Lớp lưỡng cư, lớp thú

C. Lớp bò sát, lớp chim D. Lớp thú, lớp chim

5. Nơi có sự đa dang sinh học ít nhất là:

A. Sa mạc B. Đồi trồng cây C. Bãi cát D. Cánh đồng lúa

6. Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là:

A. Máu không pha trộn B. Máu pha trộn C. Máu lòng D. Máu đặc

6
12 tháng 5 2017

Câu 1: B

Câu 2:B và C

Câu 3:A

Câu 4:A

Câu 5:A

Câu 6:B

HỌC TỐT

12 tháng 5 2017

Đề trắc nghiệm

1. Ếch hô hấp băng:

A. Qua da B.Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu

C. Bằng phổi D.Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu

2. Tập tính của cóc, tía, nhái,... khi gặp kẻ thù là:

A. Dọa nạt B.Ẩn nấp C. Trốn chạy D.Giả chết

3. Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước là:

A. Đầu dẹt, nhọn, mắt mũi ở vị trí cao trên đầu, chi sau có màng bơi giữa các ngón, da trần phủ chất nhầy

B. Đầu dẹt, nhọn, khớp với thân thành một khối, mắt có mi giữ nước mắt

C. Da trần phủ chất nhầy, tai có màng nhĩ, mũi là cơ quan hô hấp

4. Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là:

A. Lớp bò sát, lớp thú B. Lớp lưỡng cư, lớp thú

C. Lớp bò sát, lớp chim D. Lớp thú, lớp chim

5. Nơi có sự đa dang sinh học ít nhất là:

A. Sa mạc B. Đồi trồng cây C. Bãi cát D. Cánh đồng lúa

6. Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là:

A. Máu không pha trộn B. Máu pha trộn C. Máu lòng D. Máu đặc

Chắc chắn nha bạn!

Câu 17: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là đúng?A. Không có răng.B. Chi sau biến đổi thành cánh da.·         C. Có đuôi.D. Không có lông mao.Câu 18: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?A. Thị giác.      B. Xúc giác.      C. Vị giác.      ·         D. Thính giác.Câu 19: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?A. Bay theo...
Đọc tiếp

Câu 17: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là đúng?

A. Không có răng.

B. Chi sau biến đổi thành cánh da.

·         C. Có đuôi.

D. Không có lông mao.

Câu 18: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?

A. Thị giác.      

B. Xúc giác.      

C. Vị giác.      

·         D. Thính giác.

Câu 19: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?

A. Bay theo đường vòng.

B. Bay theo đường thẳng.

C. Bay theo đường dích dắc.

·         D. Bay không có đường bay rõ rệt.

Câu 20: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Cá voi có cơ thể …(1)…, có lớp mỡ dưới da …(2)… và …(3)… gần như tiêu biến hoàn toàn.

A. (1): hình chữ nhật; (2): rất mỏng; (3): chi trước

B. (1): hình thoi; (2): rất mỏng; (3): lông

·         C. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): lông

D. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): chi trước

3
9 tháng 3 2022

C

D

D

C

 

9 tháng 3 2022

;-;