Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ C
2/ B
3/ B
4/ D
5/ C
6/ B
7/ Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, …
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được bảo vệ gây nuôi.
8/ - Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được bảo vệ và nuôi bằng sữa diều
Câu 1:
- lưỡng cư
- vừa ở nước
- bằng da
- đặc điểm
Câu 2:
Đấu tranh sinh học là sử dụng sinh vật hay sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra
Nên tăng cường sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học vì:
+ Không gây ô nhiệm môi trường và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các sinh vật khác
+ Không gây hiện tượng kháng thuốc
Ví dụ:
+ Mèo bắt chuột
+ Ếch, nhái ăn sâu bọ.
Câu 3:
- Cung cấp thực phẩm: hươu, nai, lợn..
- Làm dược liệu: tê tê, gấu, khỉ
- Cung cấp da, lông làm đồ mĩ nghệ: cọp, trâu, bò.
- Làm vật thí nghiệm: khỉ, thỏ, chuột
- Tiêu diệt gặm nhấm gây hại: chồn, cầy, mèo..
Câu 4: Kiểu bay của chim bồ câu là bay vỗ cánh
1/
\(\left(1\right)\) Lưỡng cư
\(\left(2\right)\)vừa ở nước
\(\left(3\right)\)bằng da
\(\left(4\right)\) đặc điểm
2/ * Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hay sản phẩm của sinh vật nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt sự thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.
* Nên tăng cường sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học vì:
- Không gây ô nhiễm môi trường và không ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh vật khác.
- Không gây hiện tượng kháng thuốc.
Ví dụ:
+ Mèo bắt chuột.
+ Ếch, nhái ăn sâu bọ....
3/ Những ví dụ cụ thể về vai trò của lớp thú:
- Cung cấp thực phẩm: Hươu, nai, lợn rừng, nhím,…
- Sản phẩm làm dược liệu: Tê tê, gấu, khỉ, cọp,…
- Cung cấp da, lông dùng làm đồ mỹ nghệ: Cọp, hoãng, trâu, bò,…
- Một số dùng làm vật thí nghiệm, nghiên cứu khoa học: Khỉ, thỏ, chuột,…
- Tiêu diệt các loài gặm nhấm gây hại: Chồn, cầy, mèo,…
4/ chọn A : bay vỗ cánh
Câu 1:
- Đặc điểm hô hấp đặc trưng của lớp lưỡng cư là : Hô hấp chủ yếu qua da và một phần bằng phổi.
Câu 2:
- Đặc điểm chung nhất để nhận dạng lớp thú là: Lông mao bao phủ cơ thể, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Câu 3:
- Một số thằn lằn (thạch sùng, tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đuôi, nó thoát thân được là nhờ : Tự ngắt đuôi.
Câu 4:
- Nếu tiêu diệt chim sâu và ếch thì : Số lượng sâu tăng, năng suất lúa tăng.
Câu 1: B
Câu 2:B và C
Câu 3:A
Câu 4:A
Câu 5:A
Câu 6:B
HỌC TỐT
Đề trắc nghiệm
1. Ếch hô hấp băng:
A. Qua da B.Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu
C. Bằng phổi D.Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu
2. Tập tính của cóc, tía, nhái,... khi gặp kẻ thù là:
A. Dọa nạt B.Ẩn nấp C. Trốn chạy D.Giả chết
3. Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước là:
A. Đầu dẹt, nhọn, mắt mũi ở vị trí cao trên đầu, chi sau có màng bơi giữa các ngón, da trần phủ chất nhầy
B. Đầu dẹt, nhọn, khớp với thân thành một khối, mắt có mi giữ nước mắt
C. Da trần phủ chất nhầy, tai có màng nhĩ, mũi là cơ quan hô hấp
4. Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là:
A. Lớp bò sát, lớp thú B. Lớp lưỡng cư, lớp thú
C. Lớp bò sát, lớp chim D. Lớp thú, lớp chim
5. Nơi có sự đa dang sinh học ít nhất là:
A. Sa mạc B. Đồi trồng cây C. Bãi cát D. Cánh đồng lúa
6. Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là:
A. Máu không pha trộn B. Máu pha trộn C. Máu lòng D. Máu đặc
Chắc chắn nha bạn!