K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2019

cái đầu sai cái thứ 2 đúng

Đ hay S :

Có số a thuộc  mà không thuộc ℕ   ( Sai )

Có số b thuộc ℕ mà không thuộc  ( Đúng )

b) 113+n=104 +9+n=104+(9+n) 
vì 104 chia hết cho 13 nên để 113+n chia hết cho 13 khi (9+n) chia hết cho 13 
=> 9+n có dạng 13.k ( k thuộc N) 
hay 9+n=13.k => n=13.k -9 ( với k thuộc N*) 

a) 113+n=112+1+n=112+(1+n)

Vì 112 chia hết cho 7 nên để 113+n chia hết cho 7 khi (1+n) chia hết cho 7 

chúc bạn học tốt
=> 1+n có dạng 7.k ( k thuộc N) 

20 tháng 5 2019

113 + n chia hết cho 7 

=> 113 + n thuộc bội chung của 7

Liệt kê => Tìm đc 113 + n -> n

Viết STN liền sau :

34 - 35

21 - 36

a - a + 1 ( a )

b  ( b  )

Viết STN liền trc :

24 - 23 

890 - 889

a -1 ( a  )

b +1 ( b  

Study well 

7 tháng 4 2020

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

26 tháng 1 2019

1.Bạn kham khảo tại link này nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Thị Thu Trang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Để thỏa mãn đề bài thì 7n+13 phải chia hết cho n+1 và 3n+1

Trước hết ta xét:\(7n+13⋮n+1\Rightarrow\left(7n+7\right)+6⋮n+1\Rightarrow7\left(n+1\right)+6⋮n+1\Rightarrow6⋮n+1\)

Mà \(n\inℕ^∗\Rightarrow n+1\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{2;3;6\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;2;5\right\}\)

Lần lượt thay các giá trị của n vào 7n+13 và 3n+1 xem 7n+13 có chia hết cho 3n+1 không

Sau khi thử thì còn các giá trị n là 1;5 thỏa mãn

Vậy n=1 hoặc n=5

Để 7n +13 là mẫu số chung của \(\frac{n}{n+1}và\frac{3}{3n+1}\) thì 7n+13 phải chia hết cho n+1 và 3n+1

*Xét 7n+13\(⋮\)n+1(1)

+)Ta có:n+1\(⋮\)n+1

=>7.(n+1)\(⋮\)n+1

=>7n+7\(⋮\)n+1(2)

+)Từ (1) và (2)

=>(7n+13)-(7n+7)\(⋮\)n+1

=>7n+13-7n-7\(⋮\)n+1

=>6\(⋮\)n+1

=>n+1\(\in\)Ư(6)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)3}

=>n\(\in\){-2\(\notin\)N*;0\(\notin\)N*;-3\(\notin\)N*;1\(\in\)N*;-4\(\notin\)N*;2\(\in\)N*}

=>n\(\in\){1;2}(*)

*Xét 7n+13\(⋮\)3n+1

      =>3.(7n+13)\(⋮\)3n+1

      =>21n+39\(⋮\)3n+1(3)

+)Ta có:3n+1\(⋮\)3n+1

        =>7.(3n+1)\(⋮\)3n+1

        =>21n+7\(⋮\)3n+1(4)

+)Từ (3) và (4)

=>(21n+39)-(21n+7)\(⋮\)3n+1

=>21n+39-21n-7\(⋮\)3n+1

=>32\(⋮\)3n+1

=>3n+1\(\in\)Ư(32)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)4;\(\pm\)8;\(\pm\)16;\(\pm\)32}

+)Ta có bảng:

3n+1-11-22-44-88-1616-3232
n\(\frac{-2}{3}\)\(\notin\)N*0\(\notin\)N*-1\(\notin\)N*\(\frac{1}{3}\)\(\notin\)N*\(\frac{-5}{3}\)\(\notin\)N*1\(\in\)N*-3\(\notin\)N*\(\frac{7}{3}\)\(\notin\)N*-5\(\notin\)N*5\(\in\)N*\(\frac{-31}{3}\)\(\notin\)N*\(\frac{31}{3}\)\(\notin\)N*

=>n\(\in\){1;5}(**)

+)Từ (*) và (**)

=>n=1

Vậy n=1

Chúc bn học tốt

13 tháng 9 2021

a)M={10;11;12;13;14}

b)K={1;2;3}

c)L={0;1;2;3}

19 tháng 11 2018

Câu trả lời đúng :

Z

F

G

H

Chúc bạn học tốt !

19 tháng 11 2018

Câu trả lời đúng là : A ; D ; F ; G ;

13 tháng 9 2021

L = {n| n = 2k + 1 với k ∈ N }.

a) 

+) Với k = 0, ta được: n = 2. 0 + 1 = 1 ∈ L

+) Với k = 1, ta được: n = 2. 1 + 1 = 3 ∈ L

+) Với k = 2, ta được: n = 2. 2 + 1 = 5 ∈ L

+) Với k = 3, ta được: n = 2. 3 + 1 = 7 ∈ L

Do đó bốn số tự nhiên thuộc tập L là: 1; 3; 5; 7

Vậy ta thấy hai số tự nhiên không thuộc tập L là: 0; 2

b)

Nhận thấy các số: 1; 3; 5; 7; ... là các số tự nhiên lẻ.

Tương tự với mọi số tự nhiên k thì ta tìm được các số n thuộc tập hợp L đều là các số tự nhiên lẻ.

Do đó ta viết có thể viết tập hợp L bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng khác như sau:

L = {n ∈ ℕ | n là các số lẻ}.

14 tháng 9 2021

a) Lần lượt thay k bởi các số 0 ; 1; 2 ;3 } vào biểu thức n = 2k + 1 , ta sẽ tìm được bốn số tự nhiên thuộc tập L là : 0 ; 2 .

b) L = { x l x là số tự nhiên lẻ}

16 tháng 6 2019

A=n2+17n+70 cùng tính chẵn lẻ vs n2+17n

+) n chẵn=> n2 và 17n đều chẵn => A chẵn

+) n lẻ => n2 và 17n đều lẻ => A chẵn

vậy A chẵn not n