K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2021

1)C

2)C

3)B

4)D

13 tháng 2 2017

a, hoàn thành bảng sau và cho biết: trạng ngữ có thể bổ sung cho câu những nội dung gì ?

nội dung đúng sai
thời gian diễn ra sự việc, sự kiện X
nơi chốn diễn ra sự việc, sự kiện X
nguyên nhân diễn ra sự việc, sự kiện X
kết quả của sự việc, sự kiện X
mục đích của sự việc,sự kiện X
tính chất của sự việc, sự kiện X
phương tiện tiến hành sự việc, sự kiện X
cách thức diễn ra sự việc, sự kiện X
24 tháng 3 2017

Còn:Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật này như thế nào ? Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật.

24 tháng 3 2017

Có hết nha bạn bài này mình học rồi

16 tháng 3 2017

Hình thức ngôn ngữ

Không

Tác dụng

Ngôn ngữ tự sự

x

Hình thành nên tính cách nhân vật

Ngôn ngữ miêu tả

x

Ngôn ngữ biểu cảm

x

Ngôn ngữ người dẫn chuyện

x

Ngôn ngữ nhân vật

x

Ngôn ngữ đọc thoại nội tâm

x

Ngôn ngữ đối thoại

x

Hiện lên hình ảnh tên quan phụ mẫu với nhân cách xấu xa

14 tháng 3 2017

có hết,trừ ngôn ngữ đọc thoại nội tâm

22 tháng 3 2017

Liệt kê những hình thức ngôn ngữ đã được sử dụng trong truyện Sống chết mặc bay và nêu tăc dụng của nó:

Hình thức ngôn ngữ Không Tác dụng
Ngôn ngữ tự sự c

ó

Ngôn ngữ miêu tả
Ngôn ngữ biểu cảm
Ngôn ngữ người kể chuyện
Ngôn ngữ nhân vật
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm
Ngôn ngữ đối thoại

14 tháng 3 2018

vãi luôn thế cũng ấn đúng

27 tháng 9 2018

aCác từ ngữ nhóm A là tiếng Hán(từ mượn)còn nhóm B là tiếng Việt(từ thuần Việt)

bThường dùng nhóm B vì nó là tiếng của dân tộc,dễ hiểu hơn và coi trọng tiếng Việt

Câu 1 : Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca đã học là gì ? Lấy một bài ca dao mà em thích và cho biết nội dung của bài ca dao đó ? Câu 2: Các câu tục ngữ đã học thể hiện những kinh nghiện, thái độ của nhân dân ta với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội như thế nào ? Câu 3: Lập bảng thồng kê các văn bản đã đọc- hiểu đã học và đọc thêm...
Đọc tiếp

Câu 1 : Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca đã học là gì ? Lấy một bài ca dao mà em thích và cho biết nội dung của bài ca dao đó ?

Câu 2: Các câu tục ngữ đã học thể hiện những kinh nghiện, thái độ của nhân dân ta với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội như thế nào ?

Câu 3: Lập bảng thồng kê các văn bản đã đọc- hiểu đã học và đọc thêm trong chương trình lỳ II (trừ văn bản nghị luận ) theo mẫu sau:

STT Tác phẩm Tác giả Nội dung chính Nghệ thuật chính


Câu 4 : Thống kê các văn bản nghị luận đã học và đọc thêm trong chương trinh kỳ II theo mẫu sau

STT Tác phẩm Tác giả Luận điểm chính Phương pháp lập luận Nội dung Nghệ thuật

II: phần tiếg việt

1:phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn? cho ví dụ về từg kiểu câu

2: nêu đặc điểm của trạng ngữ? việc tách trạg ngữ thành câu riêg có tác dụng j?

3: thế nào là câu chủ động? câu bị động? các truong hợp chuyển đổi câu chủ động sag bị động

4: thế nào la dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? các trường hợp dùg cụm chủ vị để mở rộng câu ? cho ví dụ minh họa?

1
19 tháng 4 2017

jup mình vs các bạn

a) Dựa vào chủ đề của bài học, có thể chia tám câu tục ngữ trên thành mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào ? Hãy đặt tên cho từng nhóm. b) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1, 2 (1) Những câu tục ngữ ở nhóm 1,2 thể hiện nội dung cụ thể gì? (2) Dựa vào đâu mà tác giả dân gian có thể khái quát nên những nội dung đó ? (3) Theo em, những nội dung được đút rút nêu trên có ý nghĩa gì đối với...
Đọc tiếp

a) Dựa vào chủ đề của bài học, có thể chia tám câu tục ngữ trên thành mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào ? Hãy đặt tên cho từng nhóm.

b) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1, 2

(1) Những câu tục ngữ ở nhóm 1,2 thể hiện nội dung cụ thể gì?

(2) Dựa vào đâu mà tác giả dân gian có thể khái quát nên những nội dung đó ?

(3) Theo em, những nội dung được đút rút nêu trên có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta ngày nay ?

c) Nhận xét về đặc điểm nghệ thuật của tục ngữ, có bạn học sinh đưa ra những nhận xét sau. Em đồng ý, không đồng ý với nhận xét nào? Hãy trao đổi để giải thích và chứng minh qua những câu tục ngữ vừa học (ghi ý kiến thống nhất vào

Ý kiến của bạn học sinh Ý kiến của nhóm Ý kiến của nhóm

Đồng ý( giải thích, chứng minh)

Không đồng ý( giải thích, chứng minh)
Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn
Tục ngữ có vần, nhất là vần lưng.
Thừơng sử dụng hình thức đối đáp.
Các vế thường đối xứng nhau cả về nội dung và hình thức.

Lập luận khá chặc chẽ, ý/vế trước thường là "nhân", ý/vế sau thường là "quả" (hệ quả).

GIÚP MÌNH VỚI, MAI MÌNH HỌC RỒI !!!

2
5 tháng 1 2017

câu a ;

chia làm 2;

+tục ngữ nói về thiên nhiên; 1,2,3,4.

+tục ngữ nói về lao động , sản xuất; 5,6,7,8.

câu b 2;

dựa vào thực tiễn , quan sát, trãi nghiệm thực tế.

b3;

nhóm 1; có thể sử dụng và phân chia thời gian hợp lí để làm việc.

nhóm 2; giúp chúng ta hiểu thêm , quý trọng đất và tận dụng tốt kinh nghiệm quý báu trong sản xuất nông nghiệp.

tớ chưa học bài này nên chỉ giúp được cậu nhiêu đấy thôi!

chúc cậu học tốt!!!

8 tháng 1 2017

bổ sung cho "Boy lạnh lùng"

nhóm 1

(2) dựa trên những hiểu bt về các hiện tượng thiên nhiên tác giả dân gian có thể khái quát ND đó

(3) giúp chúng ta hiểu rõ đc các dấu hiệu thiên nhiên mà từ đó sắp xếp thời gian cho hợp lý

phần còn lại k bt leuleu

thấy đc thì nhấn đúng nha

22 tháng 4 2017
Mục đích Nội dung Hình thức
Văn bản đề nghị
Nhằm để đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết.
Nêu những dự tính, những nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần được cấp trên xem xét. Đó là những điều chưa thực hiện, là những định hướng ở tương lai.

Phải có mục chủ yếu: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì.
Văn bản báo cáo Nhằm trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay một tập thể cho cấp trên biết.
Nêu những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến, có kết quả làm được hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. Đó là những điều đã qua, xảy ra trong quá khứ.

Phải có mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả như thế nào.
Mục đích của văn bản biểu cảm Biểu đạt một tư tưởng tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật kỉ niệm...
Nội dung của văn bản biểu cảm Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết.
Phương tiện biểu cảm Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu đạt tư tưởng, tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần, điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ...
Mở bài Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu.
Thân bài Nêu cảm nghĩ về đối tượng.
Kết bài Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng.

25 tháng 4 2017

đúng rồi .thank !

I/ Phần đọc hiểuĐọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏiTừ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.Câu 1: Đánh dấu X vào ô tương ứng                                                                       ...
Đọc tiếp

I/ Phần đọc hiểu

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.

Câu 1: Đánh dấu X vào ô tương ứng

                                                                        ABĐS
Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.Câu bị đông  
Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón emCâu chủ động  

Câu 2: Chuyển đổi câu "Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em" thành câu bị động

Câu 3: Em hãy bổ sung các thành phần câu đã học vào câu văn " Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau" để tạo thành câu mở rộng

Câu 4: Câu nào trong đoạn văn em tìm ở đoạn văn trên có sử dụng thành phần trạng ngữ gì?

Câu 5: Xét về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu " Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau" dùng để xác định gì?

Câu 6: Xác định vị trí trạng ngữ trong câu văn trên (câu 5 vừa tìm)?

Tớ cần gấp

 

2
5 tháng 5 2020

1. 2 câu chủ động.

2. Từ đấy, chiều nào em cũng được tôi đón về.

3. Vậy mà vào giờ phút này đây, anh em tôi sắp phải xa nhau.

4. Trạng ngữ chỉ thời gian.

5. Trạng ngữ chỉ thời gian.

6 tháng 5 2020

câu 6 : 

Trạng ngữ đứng ở đầu câu