Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình thức ngôn ngữ |
Có |
Không |
Tác dụng |
Ngôn ngữ tự sự |
x |
|
Hình thành nên tính cách nhân vật |
Ngôn ngữ miêu tả |
x |
|
|
Ngôn ngữ biểu cảm |
x |
|
|
Ngôn ngữ người dẫn chuyện |
x |
|
|
Ngôn ngữ nhân vật |
x |
|
|
Ngôn ngữ đọc thoại nội tâm |
x |
|
|
Ngôn ngữ đối thoại |
x |
|
Hiện lên hình ảnh tên quan phụ mẫu với nhân cách xấu xa |
Còn:Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật này như thế nào ? Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật.
Liệt kê những hình thức ngôn ngữ đã được sử dụng trong truyện Sống chết mặc bay và nêu tăc dụng của nó:
Hình thức ngôn ngữ | Có | Không | Tác dụng |
Ngôn ngữ tự sự | c |
ó
Ngôn ngữ miêu tả | |||
Ngôn ngữ biểu cảm | |||
Ngôn ngữ người kể chuyện | |||
Ngôn ngữ nhân vật | |||
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm | |||
Ngôn ngữ đối thoại |
TT | Tên văn bản | Nội dung | Nghệ thuật |
1 | Cổng trường mở ra | Tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu lắng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của con người. |
- văn bản nhật dụng - Thể kí - Phân tích tâm trạng nhân vật (mẹ) |
2 | Cuộc chia tay của những con búp bê |
- Vấn đề hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ, bố mẹ li hôn, con cái chịu nhiều đau đớn, thua thiệt. - Tình cảm và tấm lòng vị tha nhân hậu, trong sáng, cao đẹp của hai em bé. |
- văn bản nhật dụng -Phân tích tâm trạng nhân vật (Thủy và Thành) |
3 | Mùa xuân của tôi | Tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế nhạy cảm của tác giả. |
- thể loại tùy bút - thành công trong việc miêu tả cảnh sắc thiên nhiên |
4 | Một thứ quà của lúa non: Cốm | Tấm lòng trân trọng của tác giả khi phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc. | sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tùy bút của Thạch Lam |
5 | Ca Huế trên sông Hương | Tả cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng, đồng thời giới thiệu các làn điệu dân ca Huế thể hiện lòng tự hào về Huế |
- văn bản nhật dụng -thành công trong việc miêu tả cảnh và bộc lộ tâm trạng. |
Chúc học tốt nha!
Mục đích | Nội dung | Hình thức | |
Văn bản đề nghị | Nhằm để đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết. |
Nêu những dự tính, những nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần được cấp trên xem xét. Đó là những điều chưa thực hiện, là những định hướng ở tương lai. |
Phải có mục chủ yếu: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì. |
Văn bản báo cáo | Nhằm trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay một tập thể cho cấp trên biết. |
Nêu những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến, có kết quả làm được hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. Đó là những điều đã qua, xảy ra trong quá khứ. |
Phải có mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả như thế nào. |
Mục đích của văn bản biểu cảm | Biểu đạt một tư tưởng tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật kỉ niệm... |
Nội dung của văn bản biểu cảm | Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết. |
Phương tiện biểu cảm | Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu đạt tư tưởng, tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần, điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ... |
Mở bài | Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu. |
Thân bài | Nêu cảm nghĩ về đối tượng. |
Kết bài | Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng. |
CÂU ĐƠN
Phân loại theo mục đích nói : câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán.
Phân loại theo cấu tạo: câu bình thường, câu đặc biệt.
a, hoàn thành bảng sau và cho biết: trạng ngữ có thể bổ sung cho câu những nội dung gì ?