Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số đó là ab \(\left(a,b< 10;a\ne0\right)\)
Theo đề ta có:
\(ab=5\left(a+b\right)\)
\(\Leftrightarrow10a+b=5a+5b\)
\(\Leftrightarrow5a=4b\)
\(\Leftrightarrow ab=45\)
64=8.8=82
169=13.13=132
196=14.14=142
Mẹo nhỏ: Chữ số tận cùng là 4 sẽ là bình phương của số có tận cùng là 2 hoặc 8
Chữ số tận cùng là 9 sẽ là bình phương của những số có tận cùng là 3
Chữ số tận cùng là 6 khi bình phương của những số là 2; 4;6
Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố. Vậy hiệu của 2 số nguyên tố đó là 1 số nguyên tố hay là 1 hợp số .
VD : 7-3 = 4 ( hợp số )
5-2 = 3 ( số nguyên tố )
Chúc bn hok tốt !
a ) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2
Tổng của 3 số tự nhiên liến tiếp là :
a + a + 1 + a + 2 = 3a + 1 + 2 = 3a + 3 \(⋮\)3
=> Tổng của 3 số tự nhiên liến tiếp luôn là một số chia hết cho 3
b ) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2 , a + 3
Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là :
a + a + 1 + a + 2 + a + 3= 4a + 1 + 2 + 3 = 4a + 6
Mà 4a \(⋮\)4 ( 1 )
6\(⋮̸\) 4 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4
Tìm 3 số nguyên tố liên tiếp sao cho tổng bình phương của chúng cũng là số chính phương.
Giúp tớ với.
Nếu 3 số nguyên tố liên tiếp đó là : 2;3;5
=>22.32.52=900 ( loại )
Nếu 3 số nguyên tố liên tiếp là : 3;5;7
=> 32.52.72=11025 ( loại )
=> một điều rằng không có số nào hết
Bài 3:
Gọi d là ƯCLN(2n+5;3n+7)
=> 2n+5 chia hết cho d;3n+7 chia hết cho d
=> 6n+15 chia hết cho d;6n+14 chia hết cho d
=> (6n+15-6n+14) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau.
Gọi 2 số chẵn liên tiếp có dạng 2k và 2k+2 (k\(\in\)N)
Đặt (2k;2k+2)=d (d\(\in\)N*) => 2k và 2k+2 chia hết cho d
=> 2k+2-2k chia hết cho d
=>2 \(⋮\)d => d=[1;2] mà theo gt thì d\(\ne\)2 nên d=1
Vậy 2 số chẵn liên tiếp ko có ƯCLN=2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi 2 số lẻ liên tiếp có dạng 2k+1 và 2k+3 (k\(\in N\))
Đặt (2k+1;2k+3)=d (d\(\in\)N*) => 2k+1 \(⋮\)d và 2k+3 \(⋮\)d
=> (2k+3)-(2k+1) chia hết cho d => 2\(⋮\)d =>d\(\in\) Ư(2)
Mà d là ước chung của 2 số lẻ nên d không thể =2
=> d=1
Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau