Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức hóa học của các bazơ tương ứng với các oxit là:
NaOH tương ứng với Na2O.
LiOH tương ứng với Li2O.
Cu(OH)2 tương ứng với CuO.
Fe(OH)2 tương ứng với FeO.
Ba(OH)2 tương ứng với BaO.
Al(OH)3 tương ứng với Al2O3.
Giải:
a)
+) Al2O3
=> Al có hóa trị 3, O có hóa trị 2.
+) FeO
=> Fe và O đều có hóa trị 2.
+) Fe2O3
=> Fe có hóa trị 3, O có hóa trị 2.
b)
+) CH4
=> C có hóa trị 4, H có hóa trị 1.
+) Na2O
=> Na có hóa trị 1, O có hóa trị 2.
+) N2O5
=> N có hóa trị 5, O có hóa trị 2.
Chúc bạn học tốt!!!
a, AL2O3'
XĐ: x=2,y=3
a=?,b=II
theo QT hóa trị ta có:
x.a=y.b=>2.a=II.3=
->a=3
vậy AL trong ct AL2O3 có hóa trị là III
FeO
XĐ: x=1, y=1
a=?, b=II
theo QT hóa trị ta có:
x.a=y.b=> 1.a=1.II
=>a=2
vậy Fe tỏng ct FeO có hóa trị là II
+Fe2O3
XĐ: x=2;y=3
a=?, b= II
Theo QT hóa trị ta có:
x.a=y.b=> 2.a=3.II
=>a=3
vậy Fe trong công thức Fe2O3 có hóa trị là III
a/ 4Na + O2 ===> 2Na2O
b/ Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
c/ CaO + 2HCl ===> CaCl2 + H2O
d/ 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
e/ 4P + 5O2 ===> 2P2O5
f/ 2Al(OH)3 ==(nhiệt)==> Al2O3 + 3H2O
a) 4Na+ O2 -> 2Na2O
b) Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2
c) CaO+ 2HCl -> CaCl2 + H2O
d) 4Al+ 3O2 -> 2Al2O3
e) 4P+ 5O2 -> 2P2O5
f) 2Al(OH)3 -> Al2O3+ 3H2O
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(2Li+2H_2O\rightarrow2LiOH+H_2\)
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(Li_2O+H_2O\rightarrow2LiOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
a)Các CT hóa học của oxit là: ZnO, BaO, Na2O, CaO, P2O5, CO2, N2O5
b)
Oxit axit: P2O5, CO2, N2O5, SO2
Oxit bazo: ZnO, BaO, Na2O, CaO, CuO, Fe2O3, FeO
Sửa lại nhé :))
1: \(Na_2O+H_2O->2NaOH\)
2: \(2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\uparrow\)
3: \(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
4: \(Al_2O_3+6HCl->2AlCl_3+3H_2O\)
5: \(FeO+2HCl->FeCl_2+H_2O\)
6: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
7: \(N_2O_5+H_2O->2HNO_3\)
8: \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
9: \(2Al+3CuCl_2->2AlCl_3+3Cu\downarrow\)
10: \(2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
1. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
2. \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
3. \(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
4. \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
5. \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
6. \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
7. \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
8. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
9. \(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)
10. \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Đốt cháy hết 8 g kim loại đồng trong khí oxi thu được 10 g đồng (II) oxit. Khối lượng khí oxi tham gia phản ứng là *
a 18,2 g.
b 10 g.
c 8 g.
d 2 g.
Công thức hóa học của hợp chất tạo với Al (III) và O (II) là *
a Al₂O₃.
b AlO.
c Al₃O₂.
d Al2O3.
FeO, Al2O3 và Na2O
Fe(II): FeO
Al(III): Al2O3
Na(I): Nâ2O