K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.1. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ làA. Hoàng Hà và Trường Giang            B. sông Ti gơ rơ và Ơ-phơ-rátC. sông Nin và sông Ti gơ rơ                D. sông Ấn và sông Hằng.1.2. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từA. tên một ngọn núi.                            B. tên một con sông.C. tên một tộc...
Đọc tiếp

1.1. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là

A. Hoàng Hà và Trường Giang            B. sông Ti gơ rơ và Ơ-phơ-rát

C. sông Nin và sông Ti gơ rơ                D. sông Ấn và sông Hằng.

1.2. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ

A. tên một ngọn núi.                            B. tên một con sông.

C. tên một tộc người.                           D. tên một sử thi.

1.3. Ở Ấn Độ những thành thị đầu tiên xuất hiên vào khoảng thời gian nào?

A. 1000 năm TCN                               B. 1500 năm TCN

C. 2000 năm TCN                                D. 2500 năm TCN

1.4. Những thành thị của người Ấn Độ được xây dựng ở

A. lưu vực sông Ấn                              B. lưu vực sông Hằng.

C. miền Đông Bắc Ấn.                         D. miền Nam Ấn.

1.5. Từ rất sớm người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng , đó là

A. chữ Nho                B. chữ Phạn.              C. chữ tượng hình.         D. chữ la tinh

1.6. Cư dân Ấn Độ cổ đại sống chủ yếu bằng nghề gì?

A. Trồng lúa và chăn nuôi.                   B. Buôn bán.

C. Đánh cá.                                          D. Làm thủ công.

1.7. Công trình kiến trúc được coi là đỉnh cao của nghệ thuật Phật giáo ở Ấn Độ thời kì cổ đại là

A. lăng Ta-giơ Ma- han                        B. chùa hang A-gian-ta

C. tượng phật                                       D. đại bảo tháp San-chi.

1.8. Điều kiện tự nhiên ở lưu vực sông Ấn và sông Hằng thuận lợi cho Ấn Độ phát triển kinh tế

A. thủ công nghiệp.                             B. nông nghiệp.

C. thương nghiệp.                                D. dịch vụ.

1.9. Khoảng giữa thiên niên kỉ III TCN, tộc người nào đã sinh sống ở lưu vực sông Ấn?

A. Người A-ri-a.                                  B. Người Do Thái.

C. Người Đra-vi-đa.                             D. Người Khơ-me.

1.10. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?

A. Người A-ri-a.                                  B. Người Do Thái.

C. Người Đra-vi-đa.                             D. Người Khơ-me.

1.11. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ

A. quân chủ chuyên chế.                      B. cộng hòa quý tộc.

C. đẳng cấp Vác-na.                             D. phân biệt tôn giáo.

1.12. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?

A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da.

B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.

D. Sự phân biệt giàu - nghèo.

1.13. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?

A. 1.                  B. 2.                           C. 3.                           D. 4.

1.14. Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là

A. Bra-man.               B. Ksa-tri-a.               C. Vai-si-a.        D. Su-đra.

1.14. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, ai thuộc đẳng cấp Bra-man?

A. Tăng lữ.                                          B. Quý tộc, chiến binh.

C. Nông dân, thương nhân.                  D. Những người thấp kém.

1.15. Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp

A. Bra-man.               B. Ksa-tri-a.                       C. Vai-si-a.         D. Su-đra.

1.16. Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới.

A. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.

B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.

C. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.

D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.

1.17. Cư dân ở quốc gia cổ đại nào dưới đây đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập.                          B. Hi Lạp.

C. Lưỡng Hà.                      D. Ấn Độ.

1.17. Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo.

B. Nho giáo và Phật giáo.

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.

D. Nho giáo và Đạo giáo.

1.19 Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?

A. Ấn Độ.          B. Trung Quốc.          C. Ai Cập.         D. Lưỡng Hà.

9
22 tháng 11 2021

Chj Dzịt zúp iem khocroi

22 tháng 11 2021

1.2. B

8 tháng 11 2021

undefinedundefined

ĐÂY LÀ SƠ ĐỒ CỦA HAI BÀI BẠN NÓI ĐÓ  

18 tháng 1 2024

Thánh địa Mỹ Sơn: Thánh địa Mỹ Sơn nằm ở xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Hội An khoảng 40km, đây là quần thể tháp Chăm lớn nhất ở Việt Nam, đã được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa.

Các công trình tháp cổ ở Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi văn hóa tín ngưỡng Ấn Độ, thể hiện ở hình dáng tháp cũng như những bức phù điêu, các tấm bia được viết bằng chữ Phạn với hoa văn họa tiết vô cùng sống động và đẹp. Các Tháp đều hướng về phía Đông là hướng của các vị thần, là hướng sinh, tuy nhiên vẫn có một số tháp hướng về phía Tây thể hiện quan niệm của các vị vua Chăm pa muốn tìm hiểu về thế giới bên kia, thế giới không nhận biết được.

Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam. Được UNESCO công nhận là di sản văn hóa năm 1999. Thánh địa Mỹ Sơn được ví như những tòa tháp cổ của người Champa, là nơi có không gian lý tưởng cho một trung tâm đậm đà bản sắc tôn giáo Chăm Pa mang trong mình vẻ đẹp của một nền văn minh đã mất.

Các công trình tháp cổ ở Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi văn hóa tín ngưỡng Ấn Độ, thể hiện ở hình dáng tháp cũng như những bức phù điêu, các tấm bia được viết bằng chữ Phạn với hoa văn họa tiết vô cùng sống động và đẹp. Các Tháp đều hướng về phía Đông là hướng của các vị thần, là hướng sinh, tuy nhiên vẫn có một số tháp hướng về phía Tây thể hiện quan niệm của các vị vua Chăm pa muốn tìm hiểu về thế giới bên kia, thế giới không nhận biết được

Nghệ thuật kiến trúc đền tháp mang ảnh hưởng lớn của phong cách Ấn Độ. Thánh địa có một tháp chính (Kalan) và nhiều tháp phụ nhỏ bao bọc xung quanh. Các tháp đều có hình chóp, biểu tượng của đỉnh. Những đền tháp ở Mỹ Sơn được xây dựng bằng gạch đỏ, không vôi phủ ngoài, giữa các viên gạch không có mạch hồ. Các đền tháp đều có hình tứ giác. Mái tháp được cấu trúc theo nhiều tầng tháp chồng lên nhau, trên đặc dưới rỗng, càng lên cao càng nhỏ dần tạo dáng cao vút. Mặt ngoài cửa các tháp mang những đường nét và đường cong mô tả hình người, hình động vật, cỏ cây hoa lá với nhiều dáng vẻ khác nhau rất sinh động và uyển chuyển.

Thánh địa là nơi thờ tự tôn giáo của người Chăm pa cổ đó là đạo Hindu tôn thần Sinva làm vị thần tối cao và lấy biểu tượng linga làm vật thờ chính. Các đền miếu nhỏ thờ các vị thần như thần Sấm, sét, Indra, thần mặt trời Surya, thần chiến tranh Skanda… Những nghiên cứu cho thấy, khu tháp cổ nhất được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ 4, sau đó các vua Chăm pa sau tiếp tục xây dựng liên tục các tháp mới trong vòng hơn 1000 năm trở thành một quần thể tháp như ngày nay. Ngoài chức năng để tế lễ, giúp những người đứng đầu nhà nước có thể đến gần hơn với nữ thần, khu Thánh địa còn là trung tâm văn hóa và tín ngưỡng của các triều đại Chăm pa, là nơi chôn cất các vị vua, các thầy tu có căn tuệ nhiều quyền lực.

14 tháng 4 2022

B

14 tháng 4 2022

B

8 tháng 11 2021

 
  

 
  

1.thành tựu văn hóa Ai cập cổ đại 

2.thành tựu văn hóa Lưỡng Hà 

 
  

 
  

undefinedundefined

11 tháng 12 2021

1 tháng 4 2022

A

1 tháng 4 2022

A

4 tháng 9 2019

Đáp án D