K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{b\left(a-b\right)}{ab\left(a-b\right)}+\dfrac{a\left(a-b\right)}{ab\left(a-b\right)}=\dfrac{ab}{ab\left(a-b\right)}\left(a,b\ne0;a\ne b;a,b>0\right)\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)=ab\)

\(\Rightarrow-\left(a-b\right)\left(a-b\right)=ab\)

\(\Rightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\left(1\right)\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}-\left(a-b\right)^2< 0\\ab>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\) vô lý

⇒ không có 2 số a≠b; a,b>0 thỏa đề bài

8 tháng 5 2016

\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

=>\(\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

=>\(\left(b-a\right).\left(a-b\right)=ab\)

Ta có: b-a và a-b là 2 số đối nhau

=>(b-a).(a-b) < 0

Mà a.b > 0 (vì a;b là 2 số nguyên dương)

=>\(\left(b-a\right).\left(a-b\right)\ne ab\)

=>không tờn tại 2 số nguyên dương a;b khác nhau thỏa mãn đề bài

26 tháng 3 2019

Câu hỏi của Vũ Thị Kim Oanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo

22 tháng 6 2017

Giả sử a > b > 0 \(=>\frac{1}{a}< \frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}< 0;\frac{1}{a-b}>0\)

\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)

 Trường hợp 2

Giả sử a < b \(=>\frac{1}{a}>\frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}>0;\frac{1}{a-b}< 0\) 

\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)

Vậy không tồn tại hay không có hai số nguyên dương a , b khác nhau sao cho \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

22 tháng 6 2017

\(a-b=2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\)

\(\hept{\begin{cases}a-b=2\left(a+b\right)\\2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\end{cases}}\)

a-b=2(a+b)

a-b=2a+2b

3b=a

Another way :

a-b=2(a+b)

=> -2b - b -2a + a =0

-(3b+a)=0

3b+a=0

Do đó :3b-b= 3b/b = 3 nên b = 3/4

b = 3/4 nên a = - 9/4

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{3}{4}\\a=-\frac{9}{4}\end{cases}}\)

29 tháng 5 2017

\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(b-a\right)\left(a-b\right)}{ab\left(a-b\right)}=\frac{ab}{\left(a-b\right)ab}\)

\(\Leftrightarrow-\left(b-a\right)^2=ab\)

\(\Leftrightarrow-b^2+2ab-a^2=ab\)

\(\Leftrightarrow\)\(ab=a^2+b^2\)

Từ đây dùng cô-si : \(a^2+b^2\ge4ab\)

Vậy không có số dương a,b thỏa mãn

29 tháng 5 2017

ukm,bằng?

12 tháng 1 2019

Làm ơn có ai làm giúp mình đi! Một bài thôi cũng được.

10 tháng 4 2019

Này m đk lm đề này ak , t bh mới đk cô cho lm . Mẹ khó vãi , mỗi câu đầu m hỏi t làm đk thôi

4 tháng 7 2015

Bài 1. Do a, b là 2 số nguyên khác nhau. Không làm mất tính tổng quát, giả sử a>b.
Khi đó a-b > 0 và b-a < 0. Suy ra (a-b)(b-a) < 0 (Tích của một số nguyên dương với một số nguyên âm là một số nguyên âm).
Bài 2. Để xy(x+y) = -20102011 => x, y thuộc Z.

- Xét x, y khác tính chẵn lẻ => xy luôn chẵn => xy(x+y) chẵn. Mà -20102011 lẻ => không tồn tại x,y thỏa mãn đề bài.
- Xét x, y cùng tính chẵn lẻ:

+ Nếu x, y cùng chẵn xy(x+y) luôn chẵn. Mà -20102011 lẻ => không tồn tại x,y thỏa mãn đề bài.
+ Nếu x, y cùng lẻ thì x+y chẵn => xy(x+y) chẵn. Mà -20102011 lẻ => không tồn tại x,y thỏa mãn đề bài.
Vậy không tồn tại x, y thuộc Z thỏa mãn điều kiện đề bài.

Bài 3. Do a, b thuộc N. Ta có:

- Xét a, b khác tính chẵn lẻ => ab luôn chẵn => ab(a+b) chẵn => ab(a+b) luôn chia hết cho 2.

- Xét a, b khác tính chẵn lẻ:

+ Nếu a, b cùng chẵn thì ab(a+b) chẵn => ab(a+b) luôn chia hết cho 2.

+ Nếu a, b cùng lẻ => a+b chẵn => ab(a+b) chẵn => ab(a+b) luôn chia hết cho 2.

Vậy với a, b thuộc N thì ab(a+b) luôn chia hết cho 2.

4 tháng 7 2015

2) ta có xy(x+y)=-20102011

=>x2y+xy2=-20102011

=>(x+y)(x2+y2)=-20102011

=>x3+xy2+yx2+y3=-20102011

=>x,y tồn tại