Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, De A nguyen
\(\Rightarrow\)7n+5 chia het cho 2n+4
\(\Rightarrow\)14n+10 chia het cho 2n+4
\(\Rightarrow\)14n+28-38 chia het cho 2n+4
\(\Rightarrow\) 38 chia hết cho 2n+4 \(\Rightarrow\)  2n+4\(\in\) U(38)
Vì 2n+4 là số chẵn nên 2n+4\(\in\){-38;-2;2;38}
\(\Rightarrow\)n\(\in\){-21;-3;-1;17}
Vay de A nguyen thi n\(\in\){-21;-3;-1;17}
n thuộc { -18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18} , mk nghĩ thế ko bt có đúng ko !!!
1, Để \(\frac{n+5}{n}\)là số nguyên<=>n+5 chia hết cho n<=>n chia hết cho n và 5 chia hết cho n<=>n thuộc ước của 5={-5;-1;1;5}<=> n=-5;-1;1;5
2,a:5 dư 1<=> a-1 chia hết cho 5 <=> a-1+45 chia hết cho 5 <=> a+44 chia hết cho5
a:7 dư 5 <=> a-5 chia hết cho 7 <=> a-5 +49 chia hết cho 7 <=> a+44 chia hết cho 7
=> a+44 thuộc BC(5;7)
<=> Ta có: 5=5
7=7
<=>BCNN(5;7)=5.7=35
<=>a+44=BC(5;7)=B(35)={70;105;140;175;....}
<=>a={26;61;96;131;.........}
3, gọi số cần tìm là x
<=> x=26.32=576
Ta có: \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{\left(6n-3\right)+8}{2n-1}=\frac{6n-3}{2n-1}+\frac{8}{2n-1}=2+\frac{8}{2n-1}\)
Để A có giá trị nguyên thì 8/2n-1 cũng phải là số nguyên
\(\Rightarrow2n-1\in\text{Ư}\left(8\right)\)
\(\Rightarrow\) \(2n-1\in\) {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
Mà 2n - 1 lẻ nên 2n - 1 \(\in\) {-1;1}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0;1}
\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2n+6-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Để A nguyên thì 1/n+3 nguyên
hay n + 3 thuộc Ư(1) = { 1 ; -1 ]
=> n thuộc { -2 ; -4 } thì A nguyên
\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2n+6-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Để A có giá trị là số nguyên
=> 1 chia hết cho n + 3
=> \(n+3\inƯ\left(1\right)\)
=> \(n+3\in\left\{1;-1\right\}\)
=> \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)
Vậy A có giá trị là số nguyên khi n = -2 hoặc n = -4
Gọi \(A=\frac{n+1}{n-2}\)
Để \(A\inℤ\)thì : \(n+1⋮n-2\)
= \(\left(n-2\right)+3⋮\left(n-2\right)\)
=> \(3⋮\left(n-2\right)\)( vì \(\left(n-2\right)⋮\left(n-2\right)\))
=> \(n-2\in U\left(3\right)=\){-1; 1; -3; 3}
=> \(n\in\left\{1;3;-1;5\right\}\)
\(\frac{n+1}{n-2}\)\(=\)\(\frac{n-2+3}{n-2}\)\(=\)\(\frac{n-2}{n-2}\)\(+\)\(\frac{3}{n-2}\)\(=\)\(1\)\(+\)\(\frac{3}{n-2}\)
\(để\)\(\frac{n+1}{n-2}\)\(có\)\(giá\)\(trị\)\(nguyên\)\(thì\)\(\frac{3}{n-2}\)\(pk\)\(có\)\(giá\)\(trị\)\(nguyên\)\(=>\)\(3⋮n-2\)
\(=>n-2\inƯ\left(3\right)\)\(=>....\)
\(Từ\)\(ó\)\(tự\)\(suy\)\(ra...\)
Để: \(\frac{2n-5}{n}\) có giá trị nguyên thì 2n - 5 \(⋮\)n
Vì 2n \(⋮\)n
nên 5 \(⋮\)n
=> n là ước của 5 mà n là số nguyên âm
=> n = - 1 hoặc n = - 5 thử lại cả 2 đều thỏa mãn
Vậy n = - 1; n = - 5
Đặt \(A=\frac{2n-5}{n}\)
\(\Rightarrow A=\frac{2n}{n}-\frac{5}{n}=2-\frac{5}{n}\)
Vì \(2\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để A có giá trị nguyên thì \(5⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)