Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cơ quan sinh dưỡng có chức năng chính là nuôi dưỡng cây
cơ quan sinh sản có chức năng chính là giúp cho cây duy trì và phát triển nòi giống.
Bạn tham khảo nhé:
1. Cơ quan sinh dưỡng:
- Rễ: Hút, hấp thụ nước và muối khoáng từ đất cung cấp cho lá
- Thân:
+ Nhờ mạch gỗ vận chuyển nước + muối khoáng theo dòng đi lên
+ Nhờ mạch rây vận chuyển chất hữu cơ là do lá chế tạo đến các bộ phận khác theo dòng đi xuống.
- Lá: Chế tạo chất hữu cơ thông qua quang hợp. Trao đổi khí và hơi nước. Hô hấp tạo ra năng lượng.
2. Cơ quan sinh sản:
- Hoa: Sinh sản (thụ phấn, thụ tinh)
- Quả: Bảo vệ và góp phần phát tán hạt
- Hạt: Bảo vệ phôi này mầm thành cây mới
Câu 6:
- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.
Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.
1. Rễ được chia ra làm mấy loại. Cho ví dụ:
=> Rễ được chia ra làm hai loại: Rễ cọc và rễ chùm.
VD: + Rễ cọc: cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm, cây hoa hồng,.....
+ Rễ chùm: cây tỏi tây, cây lúa(mạ),.........
2. Nêu cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
=> Cấu tạo:
=> Theo như cấu tạo trên, ta biết chức năng các miền của rễ:
+ Miền trưởng thành: có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền.
+ Miền hút: có các lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Miền sinh trưởng: có chức năng làm cho rẽ dài ra.
+ Miền chóp rễ: có chức năng che chở cho đầu rễ.
3. Hãy kể tên các loại rễ biến dạng? Cho ví dụ?
=> Tên các loại rễ biến dạng và ví dụ:
+ Rễ củ: rễ phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây.
VD: cây sắn, cà rốt, khoai lang,....
+ Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp câu leo lên.
VD: cây trầu không, hồ tiêu,.......
+ Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất giúp cây hô hấp trong không khí.
VD: cây bầm, mắm, bụt mọc,........
+ Giác mút: rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.
VD: cây tầm gửi, tơ hồng,.....
4. Thân dài ra do đâu? Những loại cây nào bấm ngọn, những loại cây nào tỉa cành. Lợi ích của việc bấm ngọn, tỉa cành.
=> Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
- Những loại cây bấm ngọn: bông, mướp, bầu, bí,....
- Những loại cây tỉa cành: bạch đàn, lim, đay, gai,..........
- Lợi ích của việc bấm ngọn, tỉa cành: vì làm như vậy để cây không thể cao lên được nữa, do đó chất dinh dưỡng sẽ dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển làm tăng năng suất thu hoạch.
5. Thân to ra do đâu? Có thể xác định tuổi thọ của cây bằng cách nào?
=> Thân to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Người ta có thể xác định tuổi thọ của cây bằng cách đếm số vòng gỗ của cây.
6. So sánh cấu tạo trong thân non và miền hút của rễ.
=> Về cấu tạo thân non:
Về cấu tạo miền hút:
Theo như 2 hình trên, ta thấy sự khác nhau của chúng là: hình dạng, kích thước, cấu tạo.
Sự giống nhau là: màu sắc.
7. So sánh Dác và Ròng:
=> Ròng chắc hơn Dác vì phần Ròng nằm phía trog, gồm các tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ. Còn Dác thì chỉ bảo vệ phần Ròng nên có thể Dác sẽ bị thương nặng ở một chỗ nào đó, chức năng của Dác là vận chuyển nước và muối khoáng, nằm phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ.
Câu 7: Trả lời:
Câu 1. Có thể tìm thấy túi bào tử và bào tử ở bộ phận nào của cây dương xỉ?
Lá già
Câu 2. Cơ quan sinh sản của thông là
Nón
Câu 3. Cây trồng khác cây dại ở chỗ
Tất cả A,B,C đều đúng
Câu 4. Cơ quan sinh sản của rêu là
Túi bào tử
Câu 5. Tảo khác rêu ở điểm nào sau đây
Cơ thể là một sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây cho thấy dương xỉ khác rêu
Rễ thật, có mạch dẫn
Câu 7. Phôi của hạt gồm những bộ phận nào?
Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm
Câu 8. Đặc điểm nhận biết các cây thuộc nhóm dương xỉ là
Lá non cuộn tròn
Câu 9. Đặc điểm nào chứng tỏ rêu là một thực vật bậc cao?
Cả A và B đều đúng
Câu 10. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây Một lá mầm?
Cây lúa, cây ngô, cây hành
Câu 11. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm quả nào gồm toàn cây Hai lá mầm?
Cây ổi, cây mía, cây hoa hồng.
Câu 12. Ở những vùng bờ biển người ta trồng cây ở phía ngoài đê nhằm mục đích gì?
Cả A, B, C đều đúng
Câu 13. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm là
Số lá mầm của phôi
Câu `14. Hạt của cây 2 lá mầm khác với hạt của cây 1 lá mầm ở điểm nào
Cả a ,b ,c
Câu 15. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây thuộc ngành hạt kín?
Cây hoa hồng, cây cải, cây dừa
Câu 16. Trong các nhóm quả sau đây, nhóm nào toàn quả thịt ?
Quả cà chua, quả đu đủ, quả chanh
Câu 17. Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật?
Câu 18. Bộ phận nào quan trọng nhất của hoa1 điểm Bao hoa gồm đài và tràng hoa
Tất cả các bộ phận của hoa Avà C đều đúng
Câu 19. Quả và hạt tự phát tán có những đặc điểm nào
Quả khi chín tự mở được
Câu 20. Đặc điểm nào không có ở quả khô
Vỏ quả dày, mềm, chứa thịt quả
Câu 21. Hoa tự thụ phấn mang những đặc diểm nào dưới đây?
Cả b và c
Câu 22. Chất dự trữ của hạt gạo được chứa ở
Trong phôi nhũ
Câu 23. Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là
Sinh sản bằng hạt
Câu 24. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục ?
Tảo xoắn
Câu 25. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào ?
Rau diếp biển
Câu 26. Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào có kích thước lớn nhất ?
Tảo lá dẹp
Câu 27. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?
Chưa có rễ chính thức
+ Có 3 kiểu gân lá :
- Hình mạng
- Hình cung
- Song song
+ Lá đơn : Mỗi cuốn chỉ mang 1 phiến, cả cuốn và phiến rụng cùng 1 lúc
+ Lá kép : Cuốn chính phân thành nhiều cuốn con, mỗi cuốn con mang 1 phiến (lá chét), lá chét rụng trước, cuốn chính rụng sau.
+ Kiểu xếp lá : Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
"Đúng thì √ cho mình nha"
sorry mấy bạn,lá cuối cùng phải là lá rau húng dổi ( húng chó ) nhé
B
B