Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có 3 cách chia nhóm , cách gì bạn tự nghĩ
mỗi nhóm 3 nam , 2 nữ
tick cho mình nha
Vì số học sinh nam, số học sinh nữ được chia đều vào các tổ nên số tổ là ước chung của 24 và 18
24 = 23.3
18 = 2.32
ƯC( 24; 18) = { 1; 2; 3; 6}
vì số tổ lớn hơn 1 nên số cách chia là 3 cách;
cách 1 chia thành 2 tổ mỗi tổ có 12 học sinh nam, 9 học sinh nữ
cách 2 chia thành 3 tổ mỗi tổ có 8 học sinh nam và 6 học sinh nữ
cách 3 chia thành 6 tổ mỗi tổ có 4 học sinh nam, và 3 học sinh nữ
b, Cách chia để mỗi nhóm có số học sinh ít nhât là cách chia thành 6 tổ . khi đó học sinh nam là 4 bạn, học sinh nữ là 3 bạn
a, ƯCLN (24;18)=6
Vậy số nhóm có thể chia là Ư(6)
Ư(6)= {1;2;3;6}
=> Có 3 cách chia nhóm
b, Nếu số nhóm càng nhiều, số học sinh mỗi nhóm càng ít.
Vậy khi chia thành 6 nhóm thì mỗi nhóm có số học sinh ít nhất.
Khi đó mỗi nhóm có:
- Số hs nam: 24:6=4(học sinh)
- Số hs nữ: 18:6=3(học sinh)
Gọi số tổ chia được là a (a thuộc N* ; a>2)
theo bài ra ta có :
24 chia hết cho a
20 chia hết cho a
=> a là ước chung (24;20)
Ta có 24 = 24 x 3
20=22x 5
=> ƯCLN (24;20)=22 =4
=> ƯC (24;20) = Ư(4) = {1;2;4}
Mà a >2 nên a=4
Gọi số tổ chia được là a(a thuộc N* ; a>2)
theo bài ra ta có :
24 chia hết cho a
20 chia hết cho a
=> a là ƯC(24;20)
Ta có 24 = 2^4 . 3
20=2^2 . 5
=>ƯCLN (24;20)=2^2 =4
=> ƯC(24;20) = Ư(4) = {1;2;4}
Mà a >2 nên a=4
Số nhóm có thể chia được là x
\(\Rightarrow x\inƯC\left(24;20\right)\)
Mà: \(Ư\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
\(Ư\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)
Vậy có thể chia nhiều nhất thành 4 nhóm
\(24=2^3\cdot3;20=2^2\cdot5\)
=>\(ƯCLN\left(24;20\right)=2^2=4\)
Số nhóm cô có thể chia sẽ là ước chung của 24 và 20
=>Cô có thể chia được nhiều nhất là 4 nhóm
ƯCLN (27;18)= 9
Ư(9)= {1;3;9}
=> Có 2 cách chia để số học sinh nam và nữ mỗi tổ như nhau.
C1: Cách 1 là mỗi tổ có 3 nam 2 nữ (9 tổ)
C2: Mỗi tổ có 9 nam 6 nữ (3 tổ)
Thay một nữ thành một nam và gọi g1,b1,G1,B1 là số nữ, số nam, số cặp nữ bắt tay, số cặp nam bắt tay sau khi thay. Xét 4 trường hợp giới tính hai bạn bên cạnh (YXY, XXY, YXX, XXX) ta luôn có hiệu B1-G1=B-G+2, và b1=b+1, g1=g-1 nên b1-g1=b-g+2. Sau g lần thay thì còn toàn nam và số nam bằng số cặp bắt tay. Do đó B-G+ 2*g=b-g + 2*g hay B-G=b-g.