K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

tham khảo nha

Đề thi giữa kì 1 lớp 7 môn GDCD năm 2021 - 2022 (5 đề)

20 tháng 11 2021

Mik nói đề của bn chứ ko phải đề trên google đâu bn

3 tháng 3 2021

-Một vài ví dụ về những hành vi vi phạm quyền bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em:

+Đánh đập,hành hạ trẻ;bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống;dụ dỗ,lôi kéo trẻ em đánh bạc,hút thuốc;không cho trẻ đi học

-Nếu gặp trường hợp bị người khác vi phạm quyền trẻ em của mình,em sẽ nhắc nhở để họ biết nhưng nếu họ vẫn cố tình vi phạm thì em sẽ báo lên cơ quan chức năng để lấy lại quyền lợi cho mình

19 tháng 12 2016

minh thi roi nhung chac j giong nhau

21 tháng 12 2016

thôi kệ bạn nhớ đc j thì cứ cho mìh đề đó đi

-Cách nghĩ của bạn Hiếu là vô cùng sai và thờ ơ, xem nhẹ các vấn đề,...GDCD cũng là một môn học quan trọng. Môn học ấy đánh giá được đạo đức và các phẩm chất của học sinh trong cả năm học, tuy môn học này không quá khó như toán, văn, anh nhưng cũng không thể xem thường. Nếu Hiếu có suy nghĩ như vậy thành tích của bạn sẽ yếu đi rất nhiều,...

26 tháng 3 2022

Suy nghĩ của Hiếu là hoàn toàn sai. Thứ nhất Hiếu đã làm việc không có kế hoạch. Biết rang ngày mai phải thi nhưng vẫn thờ ơ, mặc kệ và coi thường môn GDCD vì nó dễ. Thứ hai, đúng là môn Toán, Tiếng Anh quan trọng thật, nó giúp ích khá nhiều cho tương lai chúng ta sau này nhưng không vì thế mà chúng ta bỏ qua môn GDCD. Môn GDCD dạy chúng ta về đạo đức, tư tưởng và lối song của con người, vì vậy môn này cũng khá quan trọng. Nếu có tài mà không có đứa thì cũng như không.

Ngay trên hoc24 này cũng có mà:D

Nhấn vào chỗ đề thi ròi chọn lớp chọn môn là đc á:)

9 tháng 11 2021

kì 1 dưới điểm TB hì 2 mà 6-7 điieemr khả năng ở lại lớp rất cao

9 tháng 11 2021

khó quá :((( buồn mik dốt thế kia sao chống không nổi

 

1 tháng 5 2022

Lớp mấy ạ ?

13 tháng 12 2016

Đề năm ngoái nha ?

Học kì 1

24 tháng 9 2017

Câu 1a nha

I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm).

Chọn câu trả lời đúng nhất.( mỗi câu đúng 0.5 điểm)

Câu 1/ Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.

B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Căm ghét thầy cô.

D. Giúp đỡ thầy cô.

Câu 2/ câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ?

A. Đoàn kết.

B. Trung thành.

C. Tự tin.

D. Tiết kiệm.

Câu 3/ Lòng yêu thương con người

A. Xuất phát từ mục đích cá nhân.

B. Hạ thấp giá trị con người.

C. Xuất phát từ tấm lòng,vô tư, trong sáng.

D. Làm những điều có hại cho người khác.

Câu 4/ Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

Câu 5/ Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của sự tự tin?

A. Luôn cho rằng mình làm được mọi việc.

B. Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm.

C. Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng.

D. Gặp bài tập khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ.

Câu 6/ Theo em, câu tục ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người?

A. Lá lành đùm lá rách.

B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

C. Một câu nhịn chín câu lành.

D. Thương người như thể thương thân.

Câu 7/ Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa?

A. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ.

B. Giàu có, cha mẹ hay cãi nhau.

C. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi đua đòi.

D. Anh em bất hòa.

Câu 8/ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là

A. góp phần làm phong phú truyền thống.

B. giúp ta có thêm kinh nghiệm.

C. tự hào về truyền thống của gia đình.

D. tiếp nối phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống.

Câu 9/ Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung?

A. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn.

B. Không nói khuyết điểm của bạn.

C. Chấp nhặt người khác.

D. Bỏ qua lỗi của người khác khi họ biết nhận sai.

Câu 10/ “Giấy rách phải giữ lấy lề”. Câu tục ngữ thể hiện điều gì?

A. Đoàn kết, tương trợ.

B. Yêu thương con người.

C. Tôn sư trọng đạo.

D. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ.

II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm)

Câu 1/ ( 2,0 điểm). Thế nào là tôn sư, trọng đạo? Tại sao học sinh cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo đã dạy mình?

Câu 2/ ( 1,0 điểm). Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì?

Câu 3/ ( 2,0 điểm). Cho tình huống sau.

Tuấn và Hưng học cùng lớp. Tuấn học giỏi còn Hưng học kém toán. Mỗi khi có bài tập về nhà là Tuấn làm hộ Hưng để Hưng khỏi bị điểm kém.

a. Em có tán thành việc làm của Tuấn không ? Vì sao?

b. Nếu em là Tuấn, em sẽ giúp bạn Hưng như thế nào?

                              mk sẽ gửi kq sau

            

I. Trắc nghiệm. 5,0 điểm

Câu12345678910
Đáp ánACCCBCADDD

 

(Mỗi câu đúng được 0,5 đ)

II. Tự luận. 5,0 điểm

 

1

(2,0 đ)

* Khái niệm:

Tôn sư trọng đạo là:

+ Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo ở mọi lúc mọi nơi .

+ Coi trọng và làm theo những đạo lí thầy cô dạy bảo. Có hành động đền đáp công ơn thầy cô.

* Ý nghĩa:

Tôn sư trọng đạo sẽ:

- Giúp ta tiến bộ trở thành người có ích cho gia đình và xã hội .

- Tôn sư trọng đạo là 1 truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chúng ta cần giữ gìn và phát huy .

 

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

 

 

0.5 điểm

0.5 điểm

 

2

(1,0 đ)

- Đối với HS:

+ Chăm ngoan học giỏi,

+ Kính trọng, vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ,

+ Yêu thương yêu anh chị em.

+ Không đua đòi ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình.

 

0.5 điểm

0.5 điểm

 

3

(2,0 đ)

a. Nhận xét:

- Không tán thành việc làm của Tuấn.

-Vì: Sẽ làm bạn Hưng không tiến bộ và ngày càng yếu môn toán hơn. Và nếu Tuấn làm như thế là Tuấn và Hưng lừa dối Thầy Cô.

b. Nếu là Tuấn em sẽ:

- Đoàn kết, tương trợ giúp đỡ bạn Hưng trong học tập để ngày càng tiến bộ hơn.

- Hướng dẫn, chỉ dạy cho bạn Hưng rèn luyện và học tập.