K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm).

Chọn câu trả lời đúng nhất.( mỗi câu đúng 0.5 điểm)

Câu 1/ Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.

B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Căm ghét thầy cô.

D. Giúp đỡ thầy cô.

Câu 2/ câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ?

A. Đoàn kết.

B. Trung thành.

C. Tự tin.

D. Tiết kiệm.

Câu 3/ Lòng yêu thương con người

A. Xuất phát từ mục đích cá nhân.

B. Hạ thấp giá trị con người.

C. Xuất phát từ tấm lòng,vô tư, trong sáng.

D. Làm những điều có hại cho người khác.

Câu 4/ Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

Câu 5/ Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của sự tự tin?

A. Luôn cho rằng mình làm được mọi việc.

B. Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm.

C. Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng.

D. Gặp bài tập khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ.

Câu 6/ Theo em, câu tục ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người?

A. Lá lành đùm lá rách.

B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

C. Một câu nhịn chín câu lành.

D. Thương người như thể thương thân.

Câu 7/ Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa?

A. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ.

B. Giàu có, cha mẹ hay cãi nhau.

C. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi đua đòi.

D. Anh em bất hòa.

Câu 8/ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là

A. góp phần làm phong phú truyền thống.

B. giúp ta có thêm kinh nghiệm.

C. tự hào về truyền thống của gia đình.

D. tiếp nối phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống.

Câu 9/ Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung?

A. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn.

B. Không nói khuyết điểm của bạn.

C. Chấp nhặt người khác.

D. Bỏ qua lỗi của người khác khi họ biết nhận sai.

Câu 10/ “Giấy rách phải giữ lấy lề”. Câu tục ngữ thể hiện điều gì?

A. Đoàn kết, tương trợ.

B. Yêu thương con người.

C. Tôn sư trọng đạo.

D. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ.

II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm)

Câu 1/ ( 2,0 điểm). Thế nào là tôn sư, trọng đạo? Tại sao học sinh cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo đã dạy mình?

Câu 2/ ( 1,0 điểm). Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần phải làm gì?

Câu 3/ ( 2,0 điểm). Cho tình huống sau.

Tuấn và Hưng học cùng lớp. Tuấn học giỏi còn Hưng học kém toán. Mỗi khi có bài tập về nhà là Tuấn làm hộ Hưng để Hưng khỏi bị điểm kém.

a. Em có tán thành việc làm của Tuấn không ? Vì sao?

b. Nếu em là Tuấn, em sẽ giúp bạn Hưng như thế nào?

                              mk sẽ gửi kq sau

            

I. Trắc nghiệm. 5,0 điểm

Câu12345678910
Đáp ánACCCBCADDD

 

(Mỗi câu đúng được 0,5 đ)

II. Tự luận. 5,0 điểm

 

1

(2,0 đ)

* Khái niệm:

Tôn sư trọng đạo là:

+ Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo ở mọi lúc mọi nơi .

+ Coi trọng và làm theo những đạo lí thầy cô dạy bảo. Có hành động đền đáp công ơn thầy cô.

* Ý nghĩa:

Tôn sư trọng đạo sẽ:

- Giúp ta tiến bộ trở thành người có ích cho gia đình và xã hội .

- Tôn sư trọng đạo là 1 truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chúng ta cần giữ gìn và phát huy .

 

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

 

 

0.5 điểm

0.5 điểm

 

2

(1,0 đ)

- Đối với HS:

+ Chăm ngoan học giỏi,

+ Kính trọng, vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ,

+ Yêu thương yêu anh chị em.

+ Không đua đòi ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình.

 

0.5 điểm

0.5 điểm

 

3

(2,0 đ)

a. Nhận xét:

- Không tán thành việc làm của Tuấn.

-Vì: Sẽ làm bạn Hưng không tiến bộ và ngày càng yếu môn toán hơn. Và nếu Tuấn làm như thế là Tuấn và Hưng lừa dối Thầy Cô.

b. Nếu là Tuấn em sẽ:

- Đoàn kết, tương trợ giúp đỡ bạn Hưng trong học tập để ngày càng tiến bộ hơn.

- Hướng dẫn, chỉ dạy cho bạn Hưng rèn luyện và học tập.  

13 tháng 4 2017

Em sẽ bảo với mẹ rằng, bói toán là một hình thức mê tín dị đoan của các thấy bói nhằm để kiếm tiền chuộc lợi chứ chẳng có linh nghiệm như những lời người ta đồn thổi, mẹ không nên đi vừa tốn tiền mà chẳng được lợi gì bởi vì người ta đã tìm hiểu mình từ từ trước do đặt ra câu hỏi rồi nhờ người tìm địa chỉ,...Xong

Chọn bài mình nhé

25 tháng 10 2017

Bạn ấn vào trang cá nhận của họ rồi ấn bỏ theo dõi

25 tháng 10 2017

Hình như giờ ko bỏ được đâu bn ạ!

Như mk nè,trước bỏ được giờ thì ko.

24 tháng 10 2017

Bạn ơi , cái đó thì theo như mk bk là kiểm tra còn phải theo phân phối chương tình , như chỗ mk học là ko kiểm tra

Còn chỗ bạn học như thế nào thì mk ko bk , nên bạn cứ ôn đi cho chắc, nếu ko kiểm tra thì coi như là học cho lần sau

Tick mk nha!!

24 tháng 10 2017

chúc bn làm bài KT tốt, đc điểm cao nhé Lê Thị Kim Chi

17 tháng 10 2017

Không quay cóp trong khi làm bài kiểm tra

Tự làm bài tập thầy cô giáo cho, không lấy bài của bạn chép.

27 tháng 8 2018

ko nhìn bài của bạn và không coi cop khi làm bài kiểm tra

thẳng thắn nhận lỗi khi mk mắc khuyết điểm

-Phải chọn bn mà chơi vì :nếu chọn bn tốt ,ta có thể học hỏi được những cái tốt,giúp ích cho bản thân.

-Sai vì gái ,trai có quyền bình đẳng;có quyền được vui chơi,hòa đồng với nhaunhuw hòa đồng với những người cùng giới.

Chỉ ngắn gọn vậy thôi ,bn tự thêm vào cho đầy đủ.

11 tháng 3 2017

Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch

9 tháng 3 2017

bảng kế hoạch về cái gì ms đc chứ ??

18 tháng 10 2017

1) thế nào là tôn sư trọng đạo ? nêu VD?

2 ) hãy nêu biểu hiện của tính trung thực trong học tập ? ý nghĩa của tính trung thực

3 ) tự trọng là gì ?

P/S : mik chỉ nhớ 3 câu thôi mik mới kiểm tra hôm nay

19 tháng 10 2017

Ồ hôm nay chúng mik suýt làm bài kiểm tra

Tín ngưỡng, tôn giáo giống nhau ở chỗ đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào các đối tượng siêu hình.
Điểm khác nhau cơ bản giữa ba phạm trù trên là:
- Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ...Ví dụ: tôn giáo Cao đài.
- Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyến giáo, chưa có giáo luật...Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

1.1. Sự giống nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng
Một là, những người có tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành,…) và có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hoàng, tín ngưỡng thờ Mẫu,…) đều tin vào những điều mà tôn giáo đó và các loại hình tín ngưỡng đó truyền dạy, mặc dù họ không hề được trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hiện hình ra bằng xương bằng thịt và cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó.
Sự giống nhau thứ hai giữa tôn giáo và tín ngưỡng là những tín điều của tôn giáo và tín ngưỡng đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá thể với nhau, giữa cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải quyết tốt các mối quan hệ trong gia đình trên cơ sở giáo lý tôn giáo và noi theo tấm gương sáng của những đấng bậc được tôn thờ trong các tôn giáo, các loại hình tín ngưỡng đó.
1.2. Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng
Một là, nếu tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng dân gian không có 4 yếu tố đó. Giáo chủ là người sáng lập ra tôn giáo ấy (Thích ca Mâu ni sáng lập ra đạo Phật, đức chúa Giê su sáng lập ra đạo Công giáo, nhà tiên tri Mô ha mét sáng lập ra đạo Hồi,…); giáo lý là những lời dạy của đức giáo chủ đối với tín đồ; giáo luật là những điều luật do giáo hội soạn thảo và ban hành để duy trì nếp sống đạo trong tôn giáo đó; tín đồ là những người tự nguyện theo tôn giáo đó[1].
Hai là, nếu đối với tín đồ tôn giáo, một người, trong một thời điểm cụ thể, chỉ có thể có một tôn giáo thì một người dân có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau. Chẳng hạn, người đàn ông vừa có tín ngưỡng thờ cụ kỵ tổ tiên, nhưng ngày mùng Một và Rằm âm lịch hàng tháng, ông ta còn ra đình lễ Thánh. Cũng tương tự như vậy, một người đàn bà vừa có tín ngưỡng thờ ông bà cha mẹ, nhưng ngày mùng Một và Rằm âm lịch hàng tháng còn ra miếu, ra chùa làm lễ Mẫu,…
Ba là, nếu các tôn giáo đều có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ thì các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu). Hệ thống kinh điển của tôn giáo là những bộ kinh, luật, luận rất đồ sộ của Phật giáo; là bộ “Kinh thánh” và “Giáo luật” của đạo Công giáo; là bộ kinh “Qur’an” của Hồi giáo,… Còn các cuốn “Gia phả” của các dòng họ và những bài hát chầu văn mà những người cung văn hát trong các miếu thờ Mẫu không phải là kinh điển.
Bốn là, nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Các tăng sĩ Phật giáo và các giáo sĩ đạo Công giáo đề là những người làm việc chuyên nghiệp và hành đạo suốt đời (có thể có một vài ngoại lệ, nhưng số này chiếm tỷ lệ rất ít). Còn trước đây, những ông Đám của làng có 1 năm ra đình làm việc thờ Thánh, sau đó lại trở về nhà làm những công việc khác, và như vậy không phải là người làm việc thờ Thánh chuyên nghiệp.
29 tháng 12 2017

VD: Bác sĩ không cho bệnh nhân biết sự thật về bệnh tình để giúp họ có niềm tin vào cuộc sống.

Người lạ đột nhập vào nhà hỏi về nơi cất giữ đồ đạc thì không nên nói thật.