K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2021

mik có nguyên 1 cuốn tiểu thuyết luôn nek , nhưng vì mik đang dùng máy tính , mà máy tính ko lắp cam nen ko chụp cho bn coi đc , vậy kb với mik qua zalo , tok đc ko , còn facebook thì khỏi nói vì mik bỏ từ lâu rồi , kb vói mik và mik sẽ gửi cách để kb qua zalo , tok và instagram nha

28 tháng 3 2021

Không gia đình kể chuyện một em bé không cha mẹ, không họ hàng thân thích, đi theo một đoàn xiếc chó, khỉ, rồi cầm đầu đoàn ấy đi lưu lạc khắp nước Pháp, sau đó bị tù ở Anh, cuối cùng tìm thấy mẹ và em. Em bé Rêmi ấy đã lớn lên trong gian khổ. Em đã chung đụng với mọi hạng người, sống khắp mọi nơi, "nơi thì lừa đảo, nơi thì xót thương". Em đã lao động mà sống, lúc đầu dưới quyền điều khiển của một ông già từng trải và đạo đức, cụ Vitali, về sau thì tự lập và không những lo cho mình, còn bảo đảm việc biểu diễn và sinh sống cho cả một gánh hát rong. Đã có khi em và cả đoàn lang thang mấy hôm liền không có chút gì trong bụng. Đã có khi em suýt chết rét. Đã có khi em bị lụt ngầm chôn trong giếng mỏ mười mấy ngày đêm. Đã có khi em mắc oan bị giải ra trước tòa và bị ở tù.

Và cũng có khi em được nuôi nấng đàng hoàng, no ấm. Nhưng dù ở đâu, trong cảnh ngộ nào, em vẫn noi theo nếp rèn dạy của ông già Vitali giữ phẩm chất làm người, nghĩa là ngay thẳng, gan dạ, tự trọng, thương người, ham lao động, không ngửa tay xin xỏ, không dối trá, gian giảo, nhớ ơn nghĩa, luôn luôn muốn làm người có íc

24 tháng 4 2019

Tình quân dân

Trận bão số 6 tràn qua như một cơn ác mộng đối với bà con xã Ngọc Hải. Đê ngăn biển bị đánh sạt nhiều đoạn, đồng lúa chín ngập đầy nước, hơn hai chục ngôi nhà dân bị tốc mái, đổ sập, nhà hộ sinh và trường học bị hư hỏng nặng. Tỉnh, huyện đã mang hàng cứu trợ về giúp dân. Hàng ngàn đoàn viên thanh niên các xã lân cận đem theo liềm hái kéo về giúp bà con gặt lúa, cứu lấy cái ăn. Cứu lúa như cứu hỏa. Gặt đêm và gặt ngày. Chỉ sau ha ngày một đêm, cánh đồng lúa chín hơn 200 mẫu đã được gặt xong. Hình ảnh các cô gái, chàng trai bơi trong nước để gặt lúa trông thật cảm động. Sức dân thật là vô địch. Bộ đội Biên phòng đồn 105 đã kéo quân về. Các anh đi trong mưa bão để sơ tán các cụ, em nhỏ đêh đình Vệ an toàn. Các sĩ quan, các chiến sĩ quân y có mặt những nơi khó khăn nhất. Chị Hòa đẻ con trong đêm mưa bão. Đứa con của chị sắp chào đời thì nhà hộ sinh xã bị tốc mái. Thiếu tá Dũng đồn trưởng, cô Mỹ bác sĩ quân y và hai nữ hộ sinh đã cáng chị Hòa đi trong mưa đêm. Chị Hòa đẻ trong mưa bão mà may quá, mẹ tròn con vuông. Chị xin đặt tên con là Mỹ để nhớ ơn cô bác sĩ đã hết lòng cứu hai mẹ con chị qua cơn nguy kịch. Trường Tiểu học bị tốc mái, đổ tường, sổ sách nhà trường, sách thư viện, bàn ghế các lớp học bị bão tàn phá tan hoang. Nhiều em nhỏ nhìn ngôi trường thân yêu của mình mà khóc. Các thầy cô giáo đứng lặng nhìn ngôi trường đổ nát. Các cán bộ về hưu, hội viên hội Cứu chiến binh, trai tráng trong xã đã kéo đến hỗ trợ các thầy, cô giáo. Bộ đội Biên phòng chở tôn tráng kẽm đến lợp lại các lớp học. Sau bốn ngày bị mưa bão, ngôi trường đã được sửa sang lại, học sinh được đi học lại, bà con ai cũng vui mừng. Chủ tịch xã, Bí thư Đảng ủy xã quần xắn cao, lội trong mưa bão, có mặt những nơi khó khăn nhất, huy động thanh niên, dân quân toàn xã chặt tre đóng cọc hàn đê. Mặt mũi người nào cũng hốc hác, nhưng tiếng nói vẫn oang oang. Mùa xuân này, Ngọc Hải đã hồi sinh. Đê ngăn mặn, bãi sú, bãi vẹt phòng hộ đã hoàn thành. Trường kiên cố hai tầng đã xây xong... Qua cơn hoạn nạn, tình quân dân càng bền chặt. Cháu Mỹ con chị Hòa đã biết đi rồi đó. Có điều là cái rốn của nó hơi lồi, to như hạt ngô nếp.

Trần Xuân Thùy, 5C Trường Tiểu học Hải Hậu - Nam Định

23 tháng 4 2019

cố giúp mình nha mấy bạn

24 tháng 2 2018

Gợi ý:

1. Nội dung :

–   Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, ví dụ : Người mẹ hiền (Tiếng Việt 2, tập một), Chiếc rễ đa tròn (Tiếng Việt 2, tập hai), Lớp học trên đường (Tiếng Việt 5, tập hai).

–     Trẻ em thực hiện bổn phận với gia đinh, nhà trường và xã hội, ví dụ : Ở lại với chiến khu (Tiếng Việt 3, tập hai), Trận bóng dưới lòng đường (Tiếng Việt 3, tập một).

2. Tìm câu chuyện ở đâu ?

–  Câu chuyện em nghe ngưdi thân kể.

–  Truyện đọc xưa và nay. Chú ý các truyện Không gia đnh của Héc-to Ma-lô, Những tấm lòng cao cả của A-mi-xi, Tốt-tô-chan – cô bé ngồi bên cửa sổ của Ku-rô-y-a-na-gi.

3. Cách kể chuyện:

–  Giới thiệu câu chuyện (Tên câu chuyện là gì, em đọc ỏ cuốn sách nào hoặc nghe ai kể, câu chuyện nói về ai hoặc về việc gì ?).

–  Kể toàn bộ câu chuyện, chú ý tập trung vào những tình tiết đáp ứng yêu cầu của đề bàiề

–  Nêu những cảm xúc hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.

4. Thảo luận:

–  Cùng các bạn trong lớp bình chọn câu chuyện hay nhất.

–  Cùng các bạn thảo luận về ý nghĩa cùa câu chuyện hay nhất.

Một người đàn ông dừng lại ở cửa tiệm bán hoa để đặt hoa tặng mẹ của mình. Mẹ của ông ở xa cách đây hơn 200 dặm và ông sẽ nhờ cửa tiệm giao hoa đến tận tay cho bà. Khi ông bước ra khỏi xe, ông đột nhiên chú ý đến một cô gái trẻ đang khóc thút thít bên lề đường. Ông hỏi cô gái có sao không, cô trả lời, “Cháu muốn mua hoa hồng tặng mẹ. Nhưng cháu chỉ có 75 cent nhưng hoa hồng thì đến 2 dollar.

Người đàn ông mỉm cười và nói, “Đi với chú. Chú sẽ mua cho cháu một bông hồng.” Ông mua cho cô bé hoa hồng như đã hứa và đặt hoa giao đến tận nhà mẹ mình. Khi họ rời khỏi, ông ngỏ ý chở cô bé về nhà. Cô bé đồng ý để ông chở đến chỗ mẹ của mình. Cô chỉ cho ông đến một nơi vắng vẻ, phải đến khi dừng xe lại người đàn ông mới nhận ra đó là một nghĩa trang. Và cô gái đã đặt bông hoa ấy lên một ngôi mộ sạch sẽ.

Người đàn ông trở về cửa tiệm hoa, hủy gói giao hoa và ông ta đã mua hẳn một bó hoa to, lái xe đến thẳng nhà của mẹ mình, ngôi nhà cách nơi đấy hơn hai trăm dặm đường đi nhưng cuộc gặp gỡ cô gái đã cho ông hiểu rằng, nếu hôm nay ông không đến, có khi ngày mai ông sẽ chẳng còn cơ hội để đến nữa.

Sabina là một người phụ nữ có cuộc sống đáng mơ ước: được ngao du khắp bốn phương, được sống với niềm đam mê âm nhạc, được cha mẹ yêu thương, có một người chồng tốt và một đứa con sắp chào đời.

Thế nhưng vào thời điểm hạnh phúc tưởng chừng như viên mãn, cô bỗng biết được một sự thật động trời mà bố mẹ cô đã che giấu gần bốn chục năm qua chỉ bằng bốn từ ngắn gọn: “Con là con nuôi”. Bốn từ khởi nguồn cho mọi dằn vặt và khổ đau, mở ra cuộc hành trình cô chưa từng nghĩ nó sẽ xảy đến với mình.

Lilly - một thiếu nữ mang thai ở tuổi 16, bị đưa tới một nhà hộ sinh, nơi ẩn giấu một âm mưu xấu xa, cũng chính là chính sách được chính phủ ban hành: những đứa trẻ được sinh ra bởi những cô gái chưa thành niên sẽ bị tách khỏi mẹ và trao cho các gia đình hiếm muộn. Phải đối phó với âm mưu này trong tình trạng đau đớn cả về thể xác lẫn tinh thần, Lilly gắng sức liên lạc với người yêu và bảo vệ đứa con bằng mọi giá.

Megan - một người đàn bà tốt bụng, nhân hậu nhưng lại không được hưởng thiên chức làm mẹ. Trớ trêu thay, bà lại là nhân viên xã hội của nhà hộ sinh, ngày ngày tiếp xúc với các sản phụ tuổi vị thành niên. Bà là người bạn tốt và là chỗ dựa duy nhất của Lilly ở nhà hộ sinh. Bà nói không với việc nhận con nuôi song sau khi con của Lilly ra đời, bà đảm nhận vai trò một người mẹ bất đắc dĩ, cuộc đời bà bước sang ngã rẽ mới với những tình huống dở khóc dở cười.

Ba người đàn bà, hai người mẹ, một quyết định làm thay đổi cuộc đời của tất cả những người liên quan.

Con gái của mẹ là bức tranh về tình mẫu tử thiêng liêng, về tình cảm vợ chồng ấm áp, là hành trình tìm về với nguồn cội, là nỗi đau chia ly là cuộc đấu tranh chống lại những âm mưu đen tối, những bất công của xã hội và là bài học về lòng vị tha.

Điều làm lay động con tim độc giả không phải những câu chuyện tình lãng mạn hay những tình tiết ồn ào giật gân, mà chính là tình cảm vô cùng chân thành mà những thành viên trong gia đình dành cho nhau, những bậc cha mẹ hết lòng vì con cái và những người chồng âm thầm dành tình yêu cho vợ.

Những xúc cảm chưa bao giờ chân thật đến thế, những nỗi thống khổ chưa bao giờ phô bày rõ rệt đến thế. Sau bao nhiêu dâu bể, cuối cùng thứ đọng lại vẫn là tình người. Một câu chuyện tưởng chừng như bình thường song lại vô cùng phi thường.

5 tháng 7 2017

1. Nội dung :

- Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, ví dụ : Người mẹ hiền (Tiếng Việt 2, tập một), Chiếc rễ đa tròn (Tiếng Việt 2, tập hai), Lớp học trên đường (Tiếng Việt 5, tập hai).

- Trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội, ví dụ : Ở lại với chiến khu (Tiếng Việt 3, tập hai), Trận bóng dưới lòng đường (Tiếng Việt 3, tập một).

2. Tìm câu chuyện ở đâu ?

- Câu chuyện em nghe người thân kể.

- Truyện đọc xưa và nay. Chú ý các truyện Không gia đnh của Héc-to Ma-lô, Những tấm lòng cao cả của A-mi-xi, Tốt-tô-chan - cô bé ngồi bên cửa sổ của Ku-rô-y-a-na-gi.

3. Cách kể chuyện:

- Giới thiệu câu chuyện (Tên câu chuyện là gì, em đọc ỏ cuốn sách nào hoặc nghe ai kể, câu chuyện nói về ai hoặc về việc gì ?).

- Kể toàn bộ câu chuyện, chú ý tập trung vào những tình tiết đáp ứng yêu cầu của đề bài.

- Nêu những cảm xúc hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.

4. Thảo luận:

- Cùng các bạn trong lớp bình chọn câu chuyện hay nhất.

- Cùng các bạn thảo luận về ý nghĩa cùa câu chuyện hay nhất.

17 tháng 12 2018

Tết năm ngoái, gia đình tôi về thăm ông bà nội. Cả gia đình tôi lại được ngồi bên nhau trò chuyện thân mật sau một thời gian dài xa cách. Buổi tối 30 tiết cả nhà ngôi quây quân bên mân cơm tất niên thật vui vẻ và đầm ấm. Những món ngon nhất của quê hương bà tôi làm để thiết đãi cả nhà. Mân cơm bốc khói thơm phức. Ngon nhất là món cá trê rán vàng. Những con cá trê bà tôi cắt bỏ đầu rán vàng với vị thơm đận đà, ngậy giòn. Đến bây giờ tôi vẫn còn nhớ vị ngon của nó. Trong bữa cơm ông bà tôi rất vui. Vì đã hai năm rồi nhà tôi mới có dịp về ăn tết với ông bà. Bà gắt thức ăn liên tục cho anh em tôi.

Ăn cơm xong cả nhà ngồi uống trà, đón tết trong phòng khách. Ánh đèn nê ông toả ánh sáng xanh dịu. Bà tôi kể rất nhiều chuyện của mọi người: chuyện con nhà bác cả đỗ đại học, chuyện cô út đi công tác xa về mua cho bà đôi giầy rất đẹp…. Ông thì cứ khen hai anh em tôi năm nay lớn lên nhiều quá. Không khí gia đình thật vui vẻ. Ấm trà nóng bốc hương sen nghi ngút bên cạnh đĩa bánh mứt thơm ngon. Cây hoa đào với muôn ngàn cánh hoa nở rộ vẫy chào năm mới. Mẹ lấy trong va ly ra hai chiếc hộp quà xinh xắn. Mẹ nói: - Nào! hai con mang quà biếu ông bà. Ông bà tôi rất vui khi mở quà ra, đó là chiếc áo len màu tìm bà rất thích và đôi giầy mùa đông để ông đi thể dục. Bà tôi mang ra một đĩa mứt sen đưa cho hai anh em tôi: - Hai cháu ăn xong nhớ đánh răng kẻo bị sún thì khổ. Bé Hà chen vào quả quyết: - Hà thương bà này, thương ba, mẹ, và ...anh Biên nữa. Vừa nói Hà vừa giơ ngón tay ra đếm làm cho cả nhà phì cười. Ông hỏi với giọng nói sao mà ấm áp quá. - Thế năm nay hai anh em có được giấy khen không? Tôi thưa với ông bà và khoe tấm giấy khen. ! ông xoa đầu tôi cười: - Tốt lắm! Cố học giỏi cho ba mẹ và ông bà mừng nhé. Bà nhìn tôi với ánh mắt trìu mến, chứa đựng cả một biển trời yêu thương dành cho tôi.

Trên ti vi chiếu chương trình đón tết. Ôi! ở hồ Gươm đang bắn pháo hoa đẹp quá! Đêm giao thừa đó, cả gia đình tôi quây quần bên nhau suốt đêm. Một cái tết sum họp gia đình với những giờ phút thật vui vẻ, đầm ấm. Hai anh em tôi thật hạnh phúc trong mái ấm gia đình, trong vòng tay yêu thương của ông bà và ba mẹ.

Học tốt

Sgk

17 tháng 12 2018

           Tết năm ngoái, gia đình tôi về thăm ông bà nội. Cả gia đình tôi lại được ngồi bên nhau trò chuyện thân mật sau một thời gian dài xa cách. Buổi tối 30 tiết cả nhà ngôi quây quân bên mân cơm tất niên thật vui vẻ và đầm ấm. Những món ngon nhất của quê hương bà tôi làm để thiết đãi cả nhà. Mân cơm bốc khói thơm phức. Ngon nhất là món cá trê rán vàng. Những con cá trê bà tôi cắt bỏ đầu rán vàng với vị thơm đận đà, ngậy giòn. Đến bây giờ tôi vẫn còn nhớ vị ngon của nó. Trong bữa cơm ông bà tôi rất vui. Vì đã hai năm rồi nhà tôi mới có dịp về ăn tết với ông bà. Bà gắt thức ăn liên tục cho anh em tôi.

             Ăn cơm xong cả nhà ngồi uống trà, đón tết trong phòng khách. Ánh đèn nê ông toả ánh sáng xanh dịu. Bà tôi kể rất nhiều chuyện của mọi người: chuyện con nhà bác cả đỗ đại học, chuyện cô út đi công tác xa về mua cho bà đôi giầy rất đẹp…. Ông thì cứ khen hai anh em tôi năm nay lớn lên nhiều quá. Không khí gia đình thật vui vẻ. Ấm trà nóng bốc hương sen nghi ngút bên cạnh đĩa bánh mứt thơm ngon. Cây hoa đào với muôn ngàn cánh hoa nở rộ vẫy chào năm mới. Mẹ lấy trong va ly ra hai chiếc hộp quà xinh xắn. Mẹ nói: - Nào! hai con mang quà biếu ông bà. Ông bà tôi rất vui khi mở quà ra, đó là chiếc áo len màu tìm bà rất thích và đôi giầy mùa đông để ông đi thể dục. Bà tôi mang ra một đĩa mứt sen đưa cho hai anh em tôi: - Hai cháu ăn xong nhớ đánh răng kẻo bị sún thì khổ. Bé Hà chen vào quả quyết: - Hà thương bà này, thương ba, mẹ, và ...anh Biên nữa. Vừa nói Hà vừa giơ ngón tay ra đếm làm cho cả nhà phì cười. Ông hỏi với giọng nói sao mà ấm áp quá. - Thế năm nay hai anh em có được giấy khen không? Tôi thưa với ông bà và khoe tấm giấy khen. ! ông xoa đầu tôi cười: - Tốt lắm! Cố học giỏi cho ba mẹ và ông bà mừng nhé. Bà nhìn tôi với ánh mắt trìu mến, chứa đựng cả một biển trời yêu thương dành cho tôi.

             Trên ti vi chiếu chương trình đón tết. Ôi! ở hồ Gươm đang bắn pháo hoa đẹp quá! Đêm giao thừa đó, cả gia đình tôi quây quần bên nhau suốt đêm. Một cái tết sum họp gia đình với những giờ phút thật vui vẻ, đầm ấm. Hai anh em tôi thật hạnh phúc trong mái ấm gia đình, trong vòng tay yêu thương của ông bà và ba mẹ.

20 tháng 12 2020

Qua suốt chặng đường 70 năm chiến đấu, rèn luyện và trưởng thành của quân đội nhân dân Việt Nam, từ trong chiến tranh, những mất mát, đau thương và sự hy sinh là biết bao câu chuyện huyền thoại về người lính đã trở thành bất tử; Chúng ta cùng nhớ lại, 2 cuộc kháng chiến, hơn 30 năm đất nước hằn sâu trong ký ức của mỗi nười con đất Việt đó là: những hố bom của quân thù, hàng ngàn vạn thanh niên lên đường ra trận dâng hiến tuổi xuân và nhiệt huyết cho nền hòa bình. Người trở về - nhưng một phần xương thịt còn để lại chiến trường, người nằm lại rừng xanh! Cùng nhớ lại, trên mỗi nẻo đường hành quân ra trận, tên đất, tên làng, tên núi, tên sông, ở nơi đâu cũng thành chiến lũy; Cùng nhớ lại, từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau, đất Mẹ Tổ quốc không chỉ ghi dấu những chiến công lừng lẫy, mà cả những tượng đài tưởng niệm Liệt sĩ đến mai sau. Anh bộ đội Cụ Hồ trở về từ trong chiến tranh, anh Bộ Cụ Hồ đã yên nghỉ giữa lòng đất Mẹ và anh Bộ đội Cụ Hồ giữa thời bình, từng thế hệ, từng khoảng cách thời gian là dấu nối của lịch sử làm đậm chất anh hùng ca về người lính. Và thật sự, mỗi chúng ta, khi nghĩ về người lính đều dạt dào cảm xúc của lòng tự hào và biết ơn về các anh, những người chịu nhiều gian khổ nhất, hy sinh nhiều nhất. Một sự hy sinh cao thượng, dũng cảm, thầm lặng không chỉ riêng mình, mà còn là nỗi đau oằn trên vai những người mẹ, người vợ, người thân của gia đình các anh.

Nhớ đúng nhe

13 tháng 5 2018

Ngày xửa ngày xưa, có hai anh em cha mẹ mất sớm. Đến lúc chia gia tài, người anh cậy thế mình là anh cả chiếm hết mọi tài sản cha mẹ để lại, chỉ cho người em một mảnh vườn nhỏ có cây khế ở cuối vườn. Người em cặm cụi làm thuê cuốc mướn kiếm sống và chăm sóc cây khế. Đến mùa, khế ra hoa kết trái nhiều vô kể.

Bỗng một hôm có một con chim đại bàng bay đến đậu lại trên cây khế. Nó ăn hết trái này đến trái khác. Người em buồn rầu nói với chim: “Cuộc sống ta chỉ trông nhờ vào cây khế. Chim ăn hết ta lấy gì sinh sống!” Nghe vậy đại bàng liền nói: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, đem đi mà đựng!”.

Nghe lời chim dặn, người em may một cái túi ba gang. Hôm sau, đại bàng đến chở người em ra một cái đảo xa tít ở ngoài khơi. Đây là một hòn đảo có đầy vàng bạc châu báu. Người em nhặt đầy một túi ba gang rồi leo lên lưng chim trở về nhà. Từ đó, người em trở nên giàu có nhất vùng.

Thấy em mình bỗng nhiên trở nên giàu có, người anh lân la, tò mò hỏi chuyện. Thương anh, người em kể hết sự tình cho người anh hay. Máu tham nổi lên, hắn gạ người em đổi cây khế lấy toàn bộ gia tài của hắn. Người em đồng ý. 

Ngày ngày, cả hai vợ chồng người anh canh chừng dưới cây khế. Rồi đại bàng lại đến ăn khế. Người anh giả vờ kêu nghèo kể khổ với đại bàng và cũng được đại bàng nóì những lời như đã nói với người em trước đây. Hắn về nhà bảo vợ may một cái túi mười hai gang. Sáng hôm sau, đại bàng lại đến và chở hắn ra đảo vàng. Hắn hoa mắt trước vàng bạc, châu báu, ngọc ngà ở đảo nên cố nhét thật đầy cái túi mười hai gang. Chưa thỏa mãn, hắn còn cố nhét vàng vào trong người rồi kéo lê túi vàng leo lên lưng chim. Đại bàng phải vỗ cánh đến ba lần mới cất mình lên được. Khi bay qua giữa đại dương mênh mông, bất thần có một cơn gió mạnh thổi đến vì chở quá nặng nên đại bàng không chịu được sức gió, liền nghiêng cánh hất túi vàng và người anh xuống biển, kết thúc cuộc đời của một kẻ tham lam.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ke-lai-cau-chuyen-co-h-cay-khe-c117a21471.html#ixzz5FNug45ba

13 tháng 5 2018

+ Câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim

+ Câu chuyện cổ tích Sọ dừa
k mình nhé

19 tháng 1 2018

Bạn có thể thay rằng:

Hẳn mỗi chúng ta thời thơ ấu đã gắn liền với những câu chuyện cổ tích, thế giới thần tiên, huyền bí , nhưng chắc phải có một câu chuyện để lại cho ta những cảm xúc, mà chúng ta thích nhất em cũng vậy thôi. Câu chuyện mà em thích nhất hồi nhỏ đó là cấu chuyện Cô bé bán diêm.

Tặng mình !

19 tháng 1 2018

Phải, đó là một đêm giao thừa, cái rét ùa về như cắt da cắt thịt. Tôi được đặt trong phòng khách sang trọng một ngôi nhà có cửa kính nhìn ra ngoài đường. Tôi đang trầm ngâm chờ thời khắc giao thừa thì ngoài đường có tiếng la ầm ĩ của bọn trẻ con. Tôi nhìn ra, thấy đám trẻ con nhà giàu hư đốn đang chuyền nhau chiếc giày rách nát của một cô bé bán diêm. Cô bé gầy gò, yếu ớt, ăn mặc rách rưới đuổi theo chúng đến ngã nhào trên tuyết. Chiếc giày còn lại của cô tuột ra, một chiếc xe trượt tuyết chạy qua, cô né người vội tránh, bánh xe nghiến vào chiếc giày rồi cuốn cả đi. Cô bé ôm mặt khóc nức nở đầy bất lực. Lòng tôi trào lên niềm thương xót khôn nguôi. Cô bé là con cái nhà ai mà tội vậy?

6 tháng 5 2020

tui 2k9 nhưng tui ko làm đâu hihi

27 tháng 11 2020
 
 

tui 2k10 ko biết