K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2020

CTTQ: Fe(NO3)2.xH2O
m\(Fe\left(NO_3\right)_2\) = (50.20,08%)/100% = 10,04(g)
m\(Fe\left(NO_3\right)_2\) (sau khi làm lạnh) = 50 - 10,1 = 39,9 (g)
m\(Fe\left(NO_3\right)_2\) (sau khi làm lạnh) =(39,9.10%)/100%=3,99 (g)
m\(Fe\left(NO_3\right)_2\) (tách ra) = 10,04 - 3,99 = 6,05 (g)

=> CT của tinh thể: Fe(NO3)2.7H2O
Ta có tỉ lệ
180/(180+18x) = 6,05/10,1
Giải ra ta được x = 6,67 = 7

3 tháng 7 2020

mH2O=V.D=399.1=399(gam)

Sau khi hòa tan , mdd=101+399=500(gam)
Áp dụng ĐLBT nguyên tố với Fe :

nFe(NO3)3=nFe(NO3)3.nH2O=101\242+18n(mol)

⇒C%Fe(NO3)3=101\242+18n.242\500.100%=12,1%

⇒n=9

Vậy công thức của tinh thể là Fe(NO3)3.9H2O

`m_(Fe(NO_3)_2) = 20% . 500 = 100` `(gam)` Khối lượng dung dịch `Fe(NO_3)_2` `90%` = `100/(90%) = 111,1` `(gam)` `⇔ m_(H_2O) = 500 – 111,1 = 388,9` `(gam)`

6 tháng 11 2018

a. Hòa tan 99,8 g CUSO4.5H2O (coi như chỉ có X% là tinh thể nguyên chất) vào 164 ml H2O
mCuSO4 = 99.8 *X* 160/250 = 63.872*X g
mH2O = 164+35.928*X g

làm lạnh tới 10 độ C được 30g CUSO4.5H2O (mất 19.2g CuSO4 và 10.8g H2O)

DD còn lại
mCuSO4 = 63.872*X - 19.2 g
mH2O = 153.2 + 35.928*X g

Độ tan là số g chất tan tan trong 100g H2O

-> (63.872*X - 19.2) / (153.2 + 35.928*X ) = 17.4 / 100
-> X= 0.7958
->Tinh thể lẫn tạp chất trong đó tinh thể nguyên chất chiếm 79.58%

7 tháng 9 2017

2Fe +O2 --> 2FeO(1)

4Fe +3O2 -->2Fe2O3 (2)

3Fe + 2O2 -->Fe3O4 (3)

Fe +4HNO3 --'> Fe(NO3)3 +NO +2H2O(4)

3FeO +10HNO3 --> 3Fe(NO3)3 +NO +5H2O (5)

3Fe3O4 +28HNO3 --> 3Fe(NO3)3 +NO +14H2O(6)

giả sử nFe= a(mol)

nFeO=b(mol)

nFe2O3=c(mol)

nFe3O4=d(mol)

=> 56a+72b+160c+232d =12 (I)

theo (4) :nNO=nFe=a(mol)

theo(5) : nNO=1/3 nFeO=1/3c(mol)

theo (6) : nNO=1/3 nFe3O4=1/3d(mol)

=> a+1/3c+1/3d=2,24/22,4=0,1(II)

nhân (II) với 56 rồi lấy (I) trừ (II) ta có :

\(\dfrac{56a+72b+160c+232d}{56a+\dfrac{56}{3}c+\dfrac{56}{3}d}=\dfrac{160}{3}b+160c+\dfrac{640}{3}d\)

\(\Leftrightarrow\)b+3c+4d=0,12

ta có :

nO(trong FeO)=nFeO=b(mol)

nO(trongFe2O3)=3nFe2O3=3c(mol)

nO(trong Fe3O4)=4nFe3O4=4d(mol)

=> mFe(ban đầu)= \(12-16\left(b+3c+4d\right)\)

= \(12-16.0,12=10,08\left(g\right)\)

8 tháng 5 2018

Ở 10 độ C

Cứ 100g nước hoàn tan hết 33,5g Al2(SO4)3 trong 133,5 g dd

-> Trong 1000g dd có x g nước hòa tan hết y g Al2(SO4)3

-> x = 749 g

y = 251g

Ở 10oC ,100 g H2O hoà tan 33,5 g Al2(SO4)3
=> 649 g H2O hoà tan 217,415 g Al2(SO4)3

=> Khối lượng kết tinh = 251 - 217,415 =33,585 g

3 tháng 8 2018

Bài 1:

a) Khối lương NaCl trong 500g dung dịch NaCl 8%

- 100g dung dịch thì có 8g NaCl

- 500g dung dịch thì có x(g) NaCl

=> mNaCl có trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8}{100}=40\left(g\right)NaCl\)

Đặt y (g) là khối lượng NaCl cần thêm vào

=> Khối lượng chất tan là: (40 + y) g

=> Khối lượng dung dịch là : (500 + y)g

Theo công thức tính nồng độ %, ta có:

\(C\%=\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}< =>12\%=\dfrac{\left(y+40\right)}{\left(500+y\right)}.100\%\)

=> y = 22,7(g)

b) PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH

TPT: 62g 2.40=80(g)

TĐB: 124(g) ?(g)

=> mNaOH = \(\dfrac{124.80}{62}=160\left(g\right)\)

=> Khối lượng dung dịch = mH2O + mNa2O

= 876g nước + 124g Na2O = 1000g

C% của dung dịch NaOH = \(\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}.100\%=\dfrac{160}{1000}.100\%=16\%\)

c) MCuSO4 = 160g; MCuSO4.5H2O = 250(g)

Khối lượng CuSO4 trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8\%}{100\%}=40\left(g\right)\)

Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy:

Trong 250g CuSO4.5H2O có 160g CuSO4

x(g) ← 40g CuSO4

=> x = \(\dfrac{250.4}{160}=62,5\left(g\right)\)

=> Khối lượng nước cần lấy là: 500 - 62,5 = 437,5(g)

3 tháng 8 2018

Bài 2:

a) Sự oxi hoá các đơn chất:

4Al + 3O2 → 2Al2O3

3Fe + 2O2 → Fe3O4

4P + 5O2 → 2P2O5

2Cu + O2 → 2CuO

S + O2 → SO2

2N2 + 5O2 → 2N2O5

b) Sự oxi hoá các hợp chất:

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O

C4H10 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 → 4CO2 + 5H2O

C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O

29 tháng 9 2017

CHƯƠNG VI. DUNG DỊCH

29 tháng 9 2017

CHƯƠNG VI. DUNG DỊCH2a.