Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^
Bài 2:
nAl ban đầu=21,6/27=0,8(mol)
nAl dư=36.15/100.27=0,2(mol)
nAl2O3=85.36/100.102=0,3(mol)
pt: 4Al+3O2--->2Al2O3
a)nO2=3/2nAl2O3=3/2.0,3=0,45(mol)
=>mO2=0,45.32=14,4(g)
b)nAl=2nAl2O3=0,6(mol)
=>mAl=0,6.27=16,2(g)
=>%mAl p/ứ=16,2/21,6.100=75%
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
a)
\(\text{2Fe + O2}\)\(\underrightarrow{^{to}}2FeO\)
\(\text{3Fe + 2O2}\)\(\underrightarrow{^{to}}Fe3O4\)
\(\text{2Cu + O2}\underrightarrow{^{to}}2CuO\)
\(\text{4Al + 3O2}\underrightarrow{^{to}}2Al2O3\)
b)
mO2 p.ứ = \(\frac{8.20}{100}\) = 1,6 (g)
Bảo toàn khối lượng: mA + mO2 p.ứ = mX
→ mA = 24,05 - 1,6 = 22,45 (g)
Đặt XO là các oxit (giả sử X hóa trị II)
\(nO\left(oxit\right)=n_{XO}=\dfrac{40-32}{16}=0,5\left(mol\right)\)
\(H_2SO_4\left(0,5\right)+XO\left(0,5\right)\rightarrow XSO_4+H_2O\)
\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
Ta thấy muối là phân tử mà trong đó gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit \(\left(SO_4^{2-}\right)\). mÀ trong quá trình phản ứng SO4(2-) trong phân tử H2SO4 chuyển về muối hết => nSO4(2-) trong muối = nH2SO4 = 0,5 (mol)
\(m_{muoi}=m_{KL}+m_{SO_4^{2-}}=32+0,5.96=80\left(g\right)\)
2Fe +O2 --> 2FeO(1)
4Fe +3O2 -->2Fe2O3 (2)
3Fe + 2O2 -->Fe3O4 (3)
Fe +4HNO3 --'> Fe(NO3)3 +NO +2H2O(4)
3FeO +10HNO3 --> 3Fe(NO3)3 +NO +5H2O (5)
3Fe3O4 +28HNO3 --> 3Fe(NO3)3 +NO +14H2O(6)
giả sử nFe= a(mol)
nFeO=b(mol)
nFe2O3=c(mol)
nFe3O4=d(mol)
=> 56a+72b+160c+232d =12 (I)
theo (4) :nNO=nFe=a(mol)
theo(5) : nNO=1/3 nFeO=1/3c(mol)
theo (6) : nNO=1/3 nFe3O4=1/3d(mol)
=> a+1/3c+1/3d=2,24/22,4=0,1(II)
nhân (II) với 56 rồi lấy (I) trừ (II) ta có :
\(\dfrac{56a+72b+160c+232d}{56a+\dfrac{56}{3}c+\dfrac{56}{3}d}=\dfrac{160}{3}b+160c+\dfrac{640}{3}d\)
\(\Leftrightarrow\)b+3c+4d=0,12
ta có :
nO(trong FeO)=nFeO=b(mol)
nO(trongFe2O3)=3nFe2O3=3c(mol)
nO(trong Fe3O4)=4nFe3O4=4d(mol)
=> mFe(ban đầu)= \(12-16\left(b+3c+4d\right)\)
= \(12-16.0,12=10,08\left(g\right)\)